Hướng về đồng bào vùng lũ, những ngày này, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Hoa Lư đã phát động hội viên quyên góp nhu yếu phẩm để góp phần giúp bà con vượt qua khó khăn, sớm ổn định cuộc sống.
Những ngày qua, lũ lụt gây thiệt hại nặng nề và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân nhiều tỉnh miền núi phía Bắc. Trên tinh thần lá lành đùm lá rách nhằm chia sẻ, động viên với những khó khăn mà đồng bào vùng lũ đang phải gánh chịu, người dân Hà Nội đã cùng nhau gói hàng nghìn chiếc bánh chưng để kịp thời gửi đến người dân vùng lũ phía Bắc.
Tính đến nay, huyện Đan Phượng đã hoàn thành 9/9 tiêu chí của huyện nông thôn mới nâng cao theo Bộ tiêu chí quốc gia giai đoạn 2021 – 2025, trong đó 15/15 đã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu, đạt tỷ lệ 100%.
Dự kiến trong năm 2024, Hà Nội sẽ đạt tiêu chí Thành phố Nông thôn mới (NTM). Trong đó, hiện toàn thành phố đã có 68 xã đạt NTM kiểu mẫu và hàng trăm xã đạt NTM nâng cao. Xác định NTM chỉ thực sự có ý nghĩa khi cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Vì vậy, thành phố Hà Nội đang tổ chức lấy ý kiến sự hài lòng của người dân về kết quả xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu và kết quả xây dựng NTM cấp thành phố.
Sau một thời gian đầu tư xây dựng, thành phố Hà Nội có thêm 3 huyện Thanh Oai, Thường Tín và Đan Phượng được thẩm tra đủ điều kiện hoàn thiện hồ sơ đề nghị trung ương đánh giá, thẩm định, công nhận đạt huyện nông thôn mới nâng cao năm 2024.
Chiều 23-7, Ủy ban MTTQ huyện Đan Phượng tổ chức lễ khánh thành, bàn giao và trao hỗ trợ 4 nhà đại đoàn kết cho các hộ cận nghèo tại xã Tân Lập.
Chiều 23/7, Ủy ban MTTQ huyện Đan Phượng tổ chức lễ khánh thành, bàn giao và trao hỗ trợ 4 nhà đại đoàn kết cho các hộ cận nghèo tại xã Tân Lập.
Vi phạm bản quyền nói chung và trong lĩnh vực văn học nghệ thuật nói riêng vẫn là một vấn nạn. Việc ngăn chặn vi phạm bản quyền trên môi trường số là 'cuộc chiến' phức tạp và khó khăn.
Các chuyên gia đến từ 15 quốc gia và vùng lãnh thổ đã có 5 ngày trao đổi kinh nghiệm để thống nhất vấn đề bảo vệ và thực thi bản quyền trên môi trường số, thách thức không chỉ của một quốc gia nào.
Hội nghị quốc tế về thực thi bản quyền trên môi trường số diễn ra từ ngày 17-21/6 tại Hà Nội do Cục Bản quyền tác giả (Bộ VHTTDL) phối hợp với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) và Bộ VHTTDL Hàn Quốc tổ chức với sự tham gia của đại biểu quốc tế đến từ 15 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tại Hội nghị, các đại biểu thống nhất vấn đề bảo vệ và thực thi bản quyền trên môi trường số là thách thức không chỉ của một quốc gia nào. Hội nghị là cơ hội tốt để các quốc gia, vùng lãnh thổ học tập, chia sẻ kinh nghiệm, đồng thời tham vấn những chính sách hiệu quả hơn nữa nhằm thực thi bản quyền trên môi trường số.
Hội nghị quốc tế về thực thi bản quyền trên môi trường số do Bộ VH-TT-DL Việt Nam phối hợp với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Bộ VH-TT-DL Hàn Quốc tổ chức, khai mạc ngày 17-6 tại Hà Nội. Hội nghị có sự tham dự của đại biểu đến từ 15 quốc gia, vùng lãnh thổ và nhiều chuyên gia hàng đầu của nhiều tổ chức quốc tế.
Tại Hội nghị quốc tế về thực thi bản quyền trên môi trường số, đại biểu từ 15 quốc gia, vùng lãnh thổ đã cùng nhau bàn cách giải 'bài toán' bảo vệ tác quyền.
Bằng tình yêu thương và trách nhiệm, cán bộ, hội viên phụ nữ và các nhà hảo tâm trên địa bàn huyện Hoa Lư đã thực hiện có hiệu quả Chương trình 'Mẹ đỡ đầu' do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động. Qua đó mang đến cho trẻ em mồ côi điểm tựa về vật chất cũng như tinh thần.
Lập thành tích chào mừng Đại hội MTTQ TP Hà Nội khóa XVIII, nhiệm kỳ 2024-2029, MTTQ các cấp đã triển khai nhiều công trình, phần việc sôi nổi, ý nghĩa nhằm giúp đỡ người nghèo, người yếu thế cũng như tạo cảnh quan môi trường sáng - xanh - sạch - đẹp.
Bằng nhiều cách làm thiết thực, sáng tạo, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp thành phố Hà Nội đã phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xứng đáng là trụ cột trong thực hiện chính sách an sinh xã hội.
Sáng nay (09/5), tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Trà Vinh, câu lạc bộ (CLB) Giám đốc Trung tâm Văn hóa khu vực đồng bằng sông Cửu Long tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch tổ chức Hội diễn 'Tiếng hát hẹn hò 9 dòng sông' lần thứ XIX năm 2024 tại Trà Vinh.
Sáng 8-5, Đoàn kiểm tra số 2 của Ban Chỉ đạo xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở Thành ủy Hà Nội do Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Dân vận Thành ủy Đỗ Anh Tuấn, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo thành phố làm Trưởng đoàn đã kiểm tra việc thực hiện quy chế trên địa bàn huyện Đan Phượng.
Phát huy vai trò trung tâm đoàn kết, Đại hội đại biểu MTTQ các cấp, nhiệm kỳ 2024 - 2029 trên địa bàn thành phố Hà Nội đã thực sự thổi luồng gió mới cho phong trào thi đua xây dựng đô thị văn minh lan tỏa khắp địa bàn dân cư.
Khởi đầu thành công ở giải đấu đầu tiên, đá cầu Thừa Thiên Huế tiếp tục hy vọng sẽ có được những thành tích cao trong năm 2024 này. Đặc biệt hơn khi Thừa Thiên Huế vinh dự được chọn làm đơn vị đăng cai tổ chức Giải vô địch Đá cầu châu Á 2024.
Trong 10 năm qua, huyện Hoa Lư đã phát huy hiệu quả sức mạnh của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân cùng chung sức bảo vệ cảnh quan, môi trường, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh du lịch góp phần bảo vệ bền vững di sản.
Đến thời điểm hiện tại, Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã, phường, thị trấn nhiệm kỳ 2024-2029 trên địa bàn thành phố Hà Nội đã cơ bản hoàn thành. Cùng với đó, hai đơn vị của thành phố là quận Tây Hồ và huyện Đan Phượng được chọn tổ chức đại hội điểm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp quận, huyện cũng tổ chức thành công.
Ngày 19/4, tại Hà Nội, Hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức họp báo công bố và phát động Giải thưởng Sáng tạo nội dung số Việt Nam năm 2024 (Vietnam Digital Content Creation Awards - VCA 2024) với nhiều nét mới trong thể lệ dự thi và hạng mục giải thưởng.
Ngày 19.4 tại Hà Nội, giải thưởng Sáng tạo nội dung số Việt Nam đã khởi động mùa thứ 2 (VCA 2024) với những điểm mới trong thể lệ dự thi, trong khâu tổ chức chấm giải và đặc biệt là có thêm hạng mục giải thưởng do cộng đồng bình chọn trực tuyến.
Giải thưởng Sáng tạo nội dung số Việt Nam (VCA) có thêm hạng mục mới vinh danh doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có đóng góp tích cực cho lĩnh vực sáng tạo nội dung số và nhận được nhiều sự yêu mến, được cộng đồng bình chọn.
Giải thưởng Sáng tạo nội dung số Việt Nam (VCA) có thêm hạng mục mới vinh danh doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có đóng góp tích cực cho lĩnh vực sáng tạo nội dung số và nhận được nhiều sự yêu mến, được cộng đồng bình chọn.
Xuất bản điện tử đang là xu hướng và đem lại nguồn thu không nhỏ cho ngành xuất bản. Tuy nhiên, vấn đề ngăn chặn vi phạm bản quyền trên không gian số vẫn luôn là thách thức.
Ngày 11-4, Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam huyện Đan Phượng lần thứ XX, nhiệm kỳ 2024-2029 chính thức khai mạc với chủ đề 'Đoàn kết - Dân chủ - Trách nhiệm - Sáng tạo - Phát triển'.
Ngày 11/4, Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam huyện Đan Phượng lần thứ XX, nhiệm kỳ 2024-2029 chính thức diễn ra. Đây là đơn vị tổ chức Đại hội điểm cấp huyện đầu tiên của thành phố Hà Nội. Dự và chỉ đạo Đại hội có lãnh đạo Trung ương và thành phố Hà Nội
Vi phạm bản quyền báo chí diễn ra ở nhiều hình thức, ở nhiều loại hình báo chí khác nhau, từ báo điện tử, truyền hình cho đến sử dụng hình ảnh khi chưa được sự đồng ý. Trong sự phát triển mạnh mẽ của các nền tảng số, việc bảo vệ bản quyền tác phẩm báo chí không bị sao chép hay sử dụng sai mục đích càng cần phải làm quyết liệt hơn.
Phát huy vai trò trung tâm đoàn kết, Đại hội đại biểu MTTQ các cấp, nhiệm kỳ 2024 - 2029 trên địa bàn TP Hà Nội đã thổi luồng gió mới cho phong trào thi đua xây dựng đô thị văn minh lan tỏa khắp địa bàn dân cư.
Với phương châm thi đua gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị và lợi ích của nhân dân, phong trào thi đua của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua đã lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng dân cư với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, hiệu quả, thiết thực. Từ đây đã xuất hiện nhiều mô hình tiêu biểu vì dân.
Việt Nam và Hàn Quốc vừa phối hợp tổ chức diễn đàn 'Chính sách bản quyền trên môi trường số và phương án hợp tác'. Tại diễn đàn, nhiều giải pháp bảo vệ bản quyền của Hàn Quốc được nêu ra có ý nghĩa tham khảo đối với tình hình phát triển sáng tạo trên môi trường số của Việt Nam hiện nay.
Ngày 26/3, Diễn đàn Bản quyền Việt Nam - Hàn Quốc năm 2024 với chủ đề 'Chính sách bản quyền trên môi trường số và phương án hợp tác' do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Cơ quan Bảo vệ Bản quyền Hàn Quốc (KCOPA) tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Doanh thu đạt hơn 4.000 tỷ đồng, đó là con số ghi nhận nỗ lực của ngành xuất bản trong năm 2023. Song theo nhận định của Bộ trưởng Bộ TT-TT Nguyễn Mạnh Hùng, trước 'cơn sóng thần' công nghệ, ngành xuất bản đang gặp khó khăn, là 'giai đoạn nhiều đau đớn', cần đổi mới tư duy, sáng tạo để thích ứng với thời đại.
Hiện nay, người Việt Nam không đọc ít đi mà đang đọc nhiều hơn, nhưng họ có nhiều cách đọc hơn, kể cả cách đọc mà không đọc, tức là hỏi trợ lý ảo... Đây là nhận định của đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông tại Hội nghị triển khai công tác xuất bản và phát hành xuất bản năm 2024.
Vấn đề vi phạm bản quyền sở hữu trí tuệ cần có chế tài mạnh, các cơ quan báo chí cần thành lập liên minh để bảo vệ các tác giả, 'truy vết' các vi phạm tác quyền.
Tình trạng đánh cắp bản quyền là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút về doanh thu của các cơ quan báo chí.
Theo nhà báo Nguyễn Đức Hiển, Phó Tổng biên tập thường trực báo Pháp Luật TP.HCM, việc vi phạm bản quyền trên không gian mạng đang diễn ra đến mức báo động...
Chiều 16/3, trong khuôn khổ Diễn đàn Báo chí Việt Nam 2024, phiên thảo luận với chủ đề 'Bảo vệ bản quyền báo chí trong kỷ nguyên số' đã được diễn ra.
Chiều 16/3, tại phiên thảo luận chuyên đề Bảo vệ bản quyền báo chí trong kỷ nguyên số, nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn, Tổng Biên tập Báo Thanh Niên đã đưa ra đề xuất về việc thành lập Liên minh bảo vệ bản quyền báo chí.
Chiều 16/3, trong khuôn khổ Diễn đàn báo chí Việt Nam, phiên thảo luận chuyên đề Bảo vệ bản quyền báo chí trong kỷ nguyên số đã chính thức diễn ra.
Trong 2 ngày 9 và 10/1, Ủy ban MTTQ xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng đã tổ chức thành công Đại hội đại biểu lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2024 - 2029. Đây là đơn vị chỉ đạo điểm Đại hội MTTQ cấp xã trên toàn huyện Đan Phượng.
Mặc dù đã có chế tài xử phạt, tuy nhiên vấn nạn vi phạm bản quyền trong lĩnh vực văn hóa vẫn luôn nóng trong nhiều năm quá. Thậm chí những vi phạm giờ đây còn diễn ra ngày càng tinh vi, phức tạp.
Người sáng tạo nội dung cần nhận được thù lao công bằng cho việc sử dụng các tác phẩm/nội dung sáng tạo của mình, tuy nhiên trong thực tế, đặc biệt là trong thời đại số, việc vi phạm bản quyền xảy ra tràn lan khiến cho người sáng tạo nội dung (tác giả, chủ sở hữu quyền...) khó có thể nhận được đầy đủ khoản thù lao này.
Ngày 22/11, trong khuôn khổ Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 23, tại TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) đã diễn ra Hội thảo Bảo hộ bản quyền trong phát triển công nghiệp điện ảnh.
Tình trạng xâm phạm quyền tác giả, tác phẩm điện ảnh hiện vẫn còn xảy ra, đặc biệt là vi phạm trên môi trường internet, gây thiệt hại cho nhà sản xuất phim.
Môi trường số đã và đang đặt ra nhiều thách thức trong việc tự bảo vệ quyền của các chủ thể và hoạt động của các cơ quan quản lý, thực thi về quyền tác giả, quyền liên quan. Trong đó có sản phẩm của ngành công nghiệp điện ảnh.
Đó là chia sẻ thẳng thắn của đạo diễn Lương Đình Dũng xung quanh câu chuyện phim vừa ra rạp nhưng đã bị phát tán lậu tràn lan. Đồng thời anh cũng cho biết, chính vì điều đó đã đẩy các nhà làm phim phải đi trên con đường mong manh, nguy hiểm.
Sáng 22/11, Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo 'Bảo hộ bản quyền trong phát triển công nghiệp điện ảnh'. Đây là một trong những hoạt động thuộc khuôn khổ Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XXIII đang diễn ra tại thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng.
Sáng 22/11, trong khuôn khổ Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ XXIII, tại TP Đà Lạt (Lâm Đồng), Bộ VHTTDL phối hợp với UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức Hội thảo Bảo hộ bản quyền trong phát triển công nghiệp điện ảnh. Thứ trưởng Bộ VHTTDL Đoàn Văn Việt, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Phạm S chủ trì Hội thảo.