Nhiều trường học trên địa bàn huyện biên giới Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đang trực tiếp nhận giúp đỡ các hộ gia đình phát triển kinh tế xóa đói, giảm nghèo bằng mô hình trồng rau sạch.
Kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị cử tri gửi đến HĐND tỉnh từ đầu nhiệm kỳ 2021 - 2026 đến nay của Thường trực HĐND tỉnh Nghệ An cho thấy, vẫn còn tình trạng kéo dài, chậm giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri. Thường trực HĐND tỉnh đề nghị, UBND tỉnh tập trung chỉ đạo các ngành, các cấp khẩn trương rà soát, xây dựng kế hoạch, phương án cụ thể để giải quyết những kiến nghị cử tri còn tồn đọng, chưa giải quyết xong, nhất là kiến nghị kéo dài.
Với sức trẻ và lòng nhiệt huyết, nhiều thầy thuốc đã không quản ngại khó khăn để hướng về đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới.
Chiều 23/7, Sở Y tế Bắc Giang thông báo ổ dịch bạch hầu tại xã Hợp Thịnh kết thúc.
Sau 14 ngày không phát sinh ca bệnh mới, các trường hợp tiếp xúc gần với hai ca bệnh bạch hầu được phát hiện tại xã Hợp Thịnh, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) đều có kết quả âm tính, chiều 23/7, Sở Y tế Bắc Giang thông báo, ổ dịch bạch hầu tại xã Hợp Thịnh kết thúc.
Theo Sở Y tế Bắc Giang, sau hơn một tuần xác định trường hợp thứ 2 dương tính với bệnh bạch hầu, trên địa bàn tỉnh không ghi nhận ca nhiễm mới, tất cả các trường hợp tiếp xúc gần với hai ca bệnh đều được cách ly, sức khỏe ổn định.
Huyện biên giới rẻo cao Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An với đặc thù là địa bàn vùng núi cao, có đến 95% là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, phân bố không đồng đều, nhiều cụm dân cư cách xa trung tâm huyện, xã. Đồng bào có thói quen sử dụng súng, vũ khí thô sơ để săn bắn, bảo vệ mùa màng, nương rẫy.
Gần 2 tuần từ khi ghi nhận trường hợp không qua khỏi do bệnh bạch hầu, Nghệ An không ghi nhận ca nhiễm mới.
Gần hai tuần từ khi ghi nhận trường hợp tử vong do bệnh bạch hầu, Nghệ An không ghi nhận ca nhiễm mới. Tất cả các trường hợp tiếp xúc với bệnh nhân tử vong đều được cách ly, sức khỏe ổn định.
Hơn 10 ngày trôi qua từ thời điểm ghi nhận trường hợp đầu tiên tử vong do bệnh bạch hầu, tại Nghệ An đang ổn định, không ghi nhận ca nhiễm mới.
Ngày 12/7, Tiến sĩ, bác sĩ Chu Trọng Trang, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An (CDC tỉnh Nghệ An) cho biết, ổ dịch bạch hầu tại bản Phà Khảo, xã Phà Đánh, huyện Kỳ Sơn đã được kiểm soát.
Hơn một tuần trôi qua từ thời điểm xuất hiện trường hợp mắc bệnh bạch hầu, tình hình dịch bệnh tại Nghệ An đang ổn định, không ghi nhận ca nhiễm mới.
Hơn 1 tuần trôi qua, trên địa bàn tỉnh Nghệ An không phát sinh trường hợp bệnh nhân bạch hầu mới. Tuy nhiên, địa phương này đã lập đội phản ứng nhanh sẵn sàng cấp cứu, điều trị với các trường hợp mắc bệnh bạch hầu.
Do triển khai tiêm vắc-xin trên diện rộng, nên từ nhiều năm nay, bệnh bạch hầu đã cơ bản được khống chế. Hằng năm chỉ ghi nhận một số trường hợp lẻ tẻ do không tiêm hoặc tiêm không đủ liều, không tiêm nhắc lại vắc-xin phòng bệnh và thường xảy ra ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, nơi có tỷ lệ tiêm chủng thấp. Bệnh bạch hầu nguy hiểm, nhưng hoàn toàn có thể phòng tránh được.
Chiều 10/7, thông tin từ Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Nghệ An cho biết, hiện sức khỏe của 119 người tiếp xúc với nữ bệnh nhân tử vong do bệnh bạch hầu đang ổn định, không có dấu hiệu gì bất thường. Đây cũng là ngày thứ 8 tại Nghệ An không ghi nhận ca mắc mới.
Sau 2 ngày chuyển lên Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, cô gái 18 tuổi ở Bắc Giang mắc bệnh bạch hầu đã ổn định và được chuyển về địa phương…
Thông tin từ Sở Y tế tỉnh Bắc Giang cho biết, 8 người tiếp xúc gần với bệnh nhân mắc bạch hầu đều có kết quả xét nghiệm âm tính.
Nữ sinh 18 tuổi mắc bệnh bạch hầu ở huyện Kỳ Sơn điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới T.Ư sức khỏe ổn định, được chuyển về địa phương tiếp tục theo dõi, cách ly.
Sáng ngày 10/7, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Nghệ An cho biết, đến nay đơn vị này đã có kết quả xét nghiệm của 10 mẫu liên quan đến ca bệnh là nữ sinh P.T.C. (trú tại xã Phà Đánh, huyện Kỳ Sơn) tử vong do bệnh bạch hầu hôm 5/7 vừa qua.
Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Nghệ An thông tin về tình trạng sức khỏe 119 người tiếp xúc nữ bệnh nhân tử vong do bệnh bạch hầu. Đây cũng là ngày thứ 8 tại Nghệ An không ghi nhận ca mắc mới.
Sáng 10.7, thông tin từ Sở Y tế tỉnh Hà Tĩnh cho biết, ngay sau khi phát hiện ca bệnh nghi mắc bạch hầu tại Bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh, sở đã chỉ đạo các đơn vị liên quan triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh.
Sau khi phát hiện ca bệnh bạch hầu, cơ quan chức năng đã tiến hành điều tra dịch tễ và lấy mẫu xét nghiệm đối với những người tiếp xúc trực tiếp đồng thời triển khai đồng loạt các biện pháp phòng chống dịch.
Ngày 9-7, thông tin từ Khoa Phòng chống bệnh truyền nhiễm Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Nghệ An cho biết, sau khi xác định 119 người có tiếp xúc gần với nữ sinh tử vong vì bệnh bạch hầu, cơ quan chức năng đã tiến hành cách ly y tế tại nhà và theo dõi sức khỏe hàng ngày để khống chế dịch. Cơ quan chức năng địa phương đang tiếp tục triển khai đồng bộ các biện pháp phòng chống dịch bệnh. Hiện tại tình hình dịch tại Nghệ An đang ổn định, không ghi nhận ca nhiễm mới.
Bạch hầu được liệt vào danh sách những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do mức độ lây lan và biến chứng nặng nề. Bạch hầu có thể khiến bệnh nhân tử vong trong vòng 7-10 ngày. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của PGS. TS Trần Đắc Phu - nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, người dân không nên quá hoang mang, lo lắng...
Sau 2 ngày chuyển lên Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, cô gái 18 tuổi ở Bắc Giang mắc bệnh bạch hầu đã ổn định và được chuyển về địa phương…
Người nghi mắc bệnh bạch hầu cần phải cách ly cho đến khi có kết quả xét nghiệm 2 lần âm tính, hoặc sau 14 ngày điều trị kháng sinh.
Bệnh nhân hiện sức khỏe tương đối ổn định, sẽ được chuyển từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương về cách ly tiếp ở tuyến cơ sở sau khi điều trị.
Chiều 9/7, BS. Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin về tình hình sức khỏe của bệnh nhân mắc bạch hầu ở Bắc Giang.
Số ca mắc bạch hầu vài năm trở lại đây tăng rồi lại giảm, sau đó lại tăng. Từ đầu năm 2024 đến nay, nước ta ghi nhận 5 ca mắc bạch hầu tại Hà Giang (3 ca); Nghệ An (1 ca, người bệnh đã tử vong) và Bắc Giang (1 ca).
Nguồn lây dịch bệnh bạch hầu có thể là người bệnh, người lành mang trùng nên nhiều khi chúng ta không biết bị lây từ nguồn nào. Nguy hiểm hơn, người mắc bạch hầu có thể bị các biến chứng, như: tắc nghẽn đường hô hấp do giả mạc từ hầu họng lan xuống, viêm cơ tim, rối loạn nhịp tim, suy tim, liệt do tổn thương các dây thần kinh vận động.
Các chuyên gia lý giải bạch hầu vẫn xuất hiện mỗi năm do tỷ lệ tiêm vaccine phòng bệnh này thấp, đặc biệt tại vùng sâu, vùng xa.
Cho đến thời điểm hiện nay, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An đã xác định được 119 người có tiếp xúc với bệnh nhân từ lúc khởi phát đến lúc tử vong.
Nữ sinh mắc bệnh bạch hầu điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương sức khỏe ổn định, được chuyển về địa phương tiếp tục theo dõi, cách ly.
Thông tin từ Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đã ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong do bệnh bạch hầu (nữ bệnh nhân P.T.C, 18 tuổi, trú bản Phà Khảo, xã Phà Đánh, huyện Kỳ Sơn tử vong ngày 5/7) và trường hợp mắc bệnh tại huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang có tiếp xúc gần với trường hợp tử vong nêu trên.
Do chưa biến chứng nên bệnh nhân đã nhanh chóng được điều trị ổn định và được chuyển về địa phương tiếp tục cách ly, theo dõi.
Sau khi xác định 119 người có tiếp xúc gần với nữ sinh tử vong vì bệnh bạch hầu, cơ quan chức năng đã tiến hành cách ly y tế tại nhà và theo dõi sức khỏe hàng ngày để khống chế dịch. Hiện tại tình hình dịch tại Nghệ An đang ổn định, không ghi nhận ca nhiễm mới.
Theo bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, ca bệnh bạch hầu được chuyển từ Bắc Giang về Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương điều trị hiện tại các triệu chứng ổn định, bệnh nhân đã được chuyển xuống tuyến dưới tiếp tục theo dõi và cách ly.
Sau khi nhận được thông tin từ Trung tâm Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An về 1 ca nghi bạch hầu, Sở Y tế Nghệ An đã chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Nghệ An đến bệnh viện lấy mẫu xét nghiệm, tiến hành nhuộm soi tươi mẫu bệnh phẩm, cử cán bộ trực tiếp mang mẫu ra Viện Vệ sinh Dịch tế Trung ương ngay trong đêm.
Bệnh bạch hầu đang có nguy cơ bùng phát theo các chuyên gia là do đang có những khoảng trống tiêm chủng.
8 người tiếp xúc gần với bệnh nhân Moong Thị Biên (18 tuổi, tạm trú tại thôn Trung Tâm, xã Hợp Thịnh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) đã có kết quả xét nghiệm âm tính với vi khuẩn Bạch hầu.
Theo kết quả của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, trong số 15 mẫu xét nghiệm bệnh bạch hầu do CDC Bắc Giang gửi giám định có 8 mẫu kết quả âm tính.