Những hình ảnh mới về nhà lãnh đạo Triều Tiên - Kim Jong Un tham quan-nơi được các phương tiện truyền thông nhà nước cho biết là một cơ sở làm giàu uranium đã hé lộ thông tin hiếm hoi về chương trình vũ khí hạt nhân được bảo vệ chặt chẽ của quốc gia này.
Việc Nga và Triều Tiên ký hiệp ước quân sự khiến Hàn Quốc phản ứng gay gắt, đe dọa sẽ đáp trả bằng cách gửi vũ khí cho Ukraine.
Căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên gần đây tăng nhiệt trở lại với những màn 'ăn miếng trả miếng' giữa Bình Nhưỡng và Seoul liên quan bong bóng rác và loa phóng thanh.
Một học giả Mỹ đề xuất Hàn Quốc nên tân trang bom hạt nhân cũ của Mỹ để răn đe Triều Tiên bất chấp việc một số nhà quan sát lo ngại về việc Trung Quốc và Nga sẽ nổi giận.
Hôm 13-9, BBC đưa tin nhà lãnh đạo CHDCND Triều Tiên Kim Jong Un đã gặp tổng thống Nga Vladimir Putin ở Nga trong một chuyến thăm được chuẩn bị kỹ lưỡng.
Triều Tiên hôm nay (27/7) long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ký kết hiệp định đình chiến trong Chiến tranh Triều Tiên, đồng thời đón đoàn quan chức nước ngoài đầu tiên sau thời gian đại dịch Covid-19.
Các chuyên gia từ Nga và phương Tây đã đưa ra quan điểm về triển vọng hợp tác giữa Moskva và Bình Nhưỡng trong bối cảnh xung đột ở Ukraine.
Việc Bình Nhưỡng đón tiếp các đoàn quan chức nước ngoài tham dự lễ kỷ niệm năm nay là tín hiệu cho thấy có sự linh hoạt đối với việc thực hiện các biện pháp kiểm soát biên giới.
Trước chuyến công du Mỹ, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đang phải đối mặt với những nghi ngại trong nước về cam kết răn đe hạt nhân và về độ tin cậy của Washington.
Các nhà phân tích nhận định chuyến thăm cấp nhà nước rất được mong đợi của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol tới Mỹ vào cuối tháng này có thể mờ nhạt, sau khi các tài liệu mật rò rỉ trên mạng cho thấy Washington có thể đã theo dõi các quan chức hàng đầu Seoul.
Triều Tiên đã không trả lời các cuộc gọi liên Triều theo lịch thông qua đường dây nóng quân sự trong ngày thứ 5 liên tiếp tính từ hôm 7/4.
Trung Quốc có thể tăng xuất khẩu lương thực cho Triều Tiên trong bối cảnh nước này đang cạnh tranh với Washington, SCMP đưa tin.
Ngày 20/2, Triều Tiên đã bắn thêm hai tên lửa đạn đạo ngoài khơi bờ biển phía Đông trong bối cảnh bà Kim Yo-jong, em gái Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un, cảnh báo các lực lượng Mỹ ngừng tập trận quân sự và nói rằng Triều Tiên có thể biến Thái Bình Dương thành một trường bắn.
Giới phân tích cho rằng cạnh tranh Mỹ-Trung là một trong những yếu tố cản trở mục tiêu phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.
Hàn Quốc công bố 'Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do, hòa bình, thịnh vượng' hôm 28/12.
Cuộc tập trận Mỹ - Hàn Vigilant Storm bắt đầu ngày 31/10 với khoảng 240 máy bay và tàu ngầm hạt nhân lớp Los Angeles, Key West tham gia. Hai nước dự kiến kết thúc tập trận vào ngày 4/11 nhưng quyết định gia hạn để đáp trả việc CHDCND Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) ngày 3/11.
Chỉ vài giờ sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden kết thúc chuyến công du châu Á, quân đội Hàn Quốc thông báo Triều Tiên đã phóng 3 tên lửa đạn đạo ra vùng biển phía Đông vào rạng sáng 25/5.
Trong cuốn sách có tựa đề 'Hai tổng thống, một chương trình nghị sự' của Trung tâm Wilison sắp được xuất bản, một nhóm 20 chuyên gia Hàn Quốc và Mỹ đã nhấn mạnh sự cần thiết của việc thực hiện mục tiêu phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên.
Bán đảo Triều Tiên lại đứng trước nguy cơ rơi vào khủng hoảng khi Bình Nhưỡng liên tục phóng thử tên lửa, còn Hàn Quốc và Mỹ mở đợt tập trận mới.
Trang web Bộ Ngoại giao Triều Tiên vừa đăng tải một bài bình luận chỉ trích hành vi của Mỹ là 'nguyên nhân gốc rễ' cho xung đột tại Ukraine.
Trang web Bộ Ngoại Giao Triều Tiên đăng tải một bài bình luận tố cáo Mỹ là nguyên nhân gốc rễ gây ra chiến tranh Nga Ukraine.
Ngày 20/1, hãng thông tấn Yonhap của Hàn Quốc dẫn lời giới phân tích nhận định, Triều Tiên dường như đang quay lại thời kỳ áp dụng chính sách 'bên miệng hố chiến tranh' điển hình với các vụ thử vũ khí liên tiếp.
Triều Tiên hôm 18/1 tuyên bố đã phóng hai quả tên lửa dẫn đường chiến thuật một ngày trước đó, để kiểm nghiệm độ chính xác của hệ thống vũ khí này.
Quân đội Hàn Quốc xác nhận Triều Tiên đã bắn một tên lửa đạn đạo xuống biển Nhật Bản, diễn biến mới nhất sau loạt vụ thử tên lửa của Bình Nhưỡng gần đây.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị thăm Hàn Quốc hai ngày 14 và 15/9. Bắc Kinh tuyên bố chuyến thăm nhằm tăng cường hợp tác giữa hai nước, không phải để cạnh tranh với ảnh hưởng của Mỹ.
Vài giờ sau thông báo của Triều Tiên, Bộ Chỉ huy Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ tuyên bố vụ phóng tên lửa hành trình mới nhất (hôm 11-12/9) là dấu hiệu cho thấy Bình Nhưỡng vẫn tiếp tục tham vọng chương trình hạt nhân, gây ra mối đe dọa cho khu vực và thế giới.
Trong chuyến công du đến các quốc gia đồng minh của Mỹ, vấn đề Trung Quốc sẽ được đề cao trong chương trình nghị sự.
Mỹ đã bật đèn xanh để Hàn Quốc phát triển tên lửa mang tầm vượt xa bán đảo Triều Tiên. Các nhà phân tích cho rằng đây là động thái kéo Hàn Quốc lún sâu hơn vào cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc.
Chính quyền của Tổng thống Joe Biden khẳng định cách tiếp cận thực tế, có sự điều chỉnh, nhằm gây áp lực buộc Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân thông qua con đường ngoại giao, nhưng không tìm kiếm một cuộc 'mặc cả' lớn với nhà lãnh đạo Kim Jong-un.
Hàn Quốc đang tìm cách cân bằng mối quan hệ với các cường quốc khi chính quyền mới ở Washington đã sẵn sàng xem xét chính sách đối với Triều Tiên, đồng thời ngoại trưởng Hàn Quốc tới Trung Quốc, cố vấn an ninh quốc gia của Seoul tới Mỹ gặp người đồng cấp Mỹ và Nhật Bản.