Truyền thông Australia đưa tin nước này đang xem xét phương án chuyển lô xe tăng M1A1 Abrams đã ngừng hoạt động sang Ukraine.
Xe tăng Abrams sở hữu khả năng chiến đấu mạnh mẽ, được ví như 'huyền thoại chiến trường', đã khẳng định khả năng tham chiến thực tiễn trong nhiều cuộc xung đột lớn nhưng lại nhanh chóng thất bại tại Ukraine. Kiev hiện chỉ còn lại 1/3 số lượng Abrams trong lô vũ khí viện trợ, và biểu tượng thiết giáp Mỹ 'bất khả chiến bại' này được nhận định sẽ không thể tạo ra bước ngoặt nào trong cuộc chiến.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm nay (19/9) cho biết, Nga có kế hoạch tăng số lượng sản xuất máy bay không người lái lên gần 10 lần. Bộ Quốc phòng Nga cùng ngày thông báo những tổn thất của phía Ukraine trong cuộc giao tranh tại Kursk.
Viện có kết cấu xây dựng 10 tầng, 83 phòng chức năng, 11 giảng đường, phục vụ các hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu của giảng viên và học viên khối ngành sức khỏe.
Thủ tướng Áo Karl Nehammer đã đề nghị Vienna là địa điểm tổ chức các cuộc đàm phán hòa bình giữa Moskva và Kiev.
Viện có kết cấu xây dựng 10 tầng, 83 phòng chức năng, 11 giảng đường, phục vụ các hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu của giảng viên và học viên khối ngành sức khỏe.
Trong khi Nga-Ukraine vẫn bất đồng về điều kiện đàm phán chấm dứt xung đột, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) ngày 26/7 tiếp tục tái khẳng định mối quan ngại dai dẳng về tình hình an toàn và an ninh hạt nhân tại Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia (ZNPP) ở miền Nam Ukraine.
Ngày 18/7, Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng Chính trị châu Âu (CPE) được tổ chức ở Anh, quy tụ hơn 45 nhà lãnh đạo châu Âu, bao gồm cả những quốc gia không phải là thành viên của Liên minh châu Âu hay NATO. Chương trình nghị sự tập trung thảo luận nhiều vấn đề 'nóng', như cuộc xung đột quân sự Nga-Ukraine, vấn đề di cư và an ninh năng lượng.
Thổ Nhĩ Kỳ chờ đợi 37 năm chờ xét duyệt lá đơn gia nhập Liên minh châu Âu (EU), làm dấy lên hoài nghi về những thách thức lớn ngăn cản tiến trình này.
Theo hãng tin TASS, tại phiên họp toàn thể, Hội đồng Liên bang (Thượng viện) đã nhất trí thông qua đề nghị của Quốc hội Liên bang Nga đình chỉ sự tham gia của phái đoàn Nga vào OSCE PA và ngừng đóng phí cho tổ chức này.
Hội đồng Liên bang (Thượng viện) đã nhất trí thông qua đề nghị của Quốc hội Liên bang Nga đình chỉ sự tham gia của phái đoàn Nga vào OSCE PA và ngừng đóng phí cho tổ chức này.
Nga cho rằng không có ý nghĩa gì khi nước này làm việc trong một tổ chức không còn là nền tảng để cân bằng và hài hòa giữa các bên.
Từ trước khi Hội nghị thượng đỉnh về hòa bình Ukraine diễn ra tại Thụy Sĩ, các nhà phân tích đã dự đoán rằng hội nghị này dường như không đạt được các mục tiêu đã nêu, cả về mặt đại diện tham dự và việc phát triển chương trình nghị sự thống nhất mà Kiev muốn thúc đẩy, khi không có sự tham gia của Nga.
Ngày 17-6, The Guardian đưa tin, Hội nghị thượng đỉnh hòa bình Ukraine diễn ra tại Thụy Sĩ đã kết thúc với một thông cáo chung, nhưng một số quốc gia và tổ chức không ký vào thông cáo.
Hội nghị thượng đỉnh hòa bình toàn cầu ở Thụy Sĩ đã đưa ra thông cáo chung về nền tảng hòa bình ở Ukraine. Tuy nhiên, một số quốc gia và tổ chức góp mặt ở hội nghị này đã quyết định không ký vào thông cáo.
Trang mạng của Hội đồng Nga về các vấn đề quốc tế (RIAC) mới đây có bài viết cho biết theo dữ liệu mới nhất từ Viện Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), tổng chi tiêu quốc phòng toàn cầu năm 2023 đạt mức đáng kinh ngạc 2,443 nghìn tỷ USD.
Cuộc chiến tranh thế giới phức hợp với tâm điểm là Ukraina mà Tổng thống Mỹ Joe Biden theo đuổi để đánh bại Nga, nhằm xóa bỏ cản trở lớn nhất đối với nỗ lực của Mỹ tiếp tục duy trì vai trò lãnh đạo trật tự thế giới đơn cực sau Chiến tranh lạnh, sẽ rất khó có thể kết thúc theo kịch bản mà Washington và Brussel mong muốn.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg vừa có phát biểu hàm ý rằng Ukraine có thể tấn công các mục tiêu quân sự trên lãnh thổ Nga được quốc tế công nhận.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 25/5/2014.
Không có vũ khí nào của phương Tây có thể giúp Ukraine thay đổi mạnh mẽ tình hình chiến trường, Phó đại diện thường trực Nga tại Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) Maxim Buyakevich nói.
Nhắc đến tổ chức Theo dõi nhân quyền (HRW), chúng ta 'nhẵn mặt' với những thủ đoạn đưa ra thông tin sai trái, xuyên tạc về tình hình dân chủ, nhân quyền ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Mức độ xuyên tạc và vu cáo của HRW ngày càng gia tăng với nhiều hình thức, điều đó không chỉ thể hiện qua phát ngôn của đại diện tổ chức này mà còn qua các báo cáo, thông cáo, thư kiến nghị... Ngày 8/5/2024, HRW tiếp tục đưa thông cáo cho rằng Việt Nam 'phát ngôn sai lạc về quyền của người lao động'!
Ngày 16/5, giới chức Armenia và Azerbaijan cho biết hai nước đã nhất trí một thỏa thuận về các khu vực tranh chấp thuộc biên giới chung. Đây là một bước đi mới hướng tới bình thường hóa quan hệ giữa hai bên.
Diễn biến xung đột Nga-Ukraine, tân Thủ tướng Singapore Lawrence Wong (Hoàng Tuần Tài) tuyên thệ, Mỹ cảnh báo về động thái mới của Ấn Độ-Iran, căng thẳng giữa Philippines và Trung Quốc gia tăng... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Theo thông báo của Thượng viện Nga, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đề xuất quyền Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov sẽ tiếp tục đảm nhiệm chức vụ này trong nội các mới.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 28/4 cho biết Ngoại trưởng Antony Blinken đã có cuộc điện đàm với các nhà lãnh đạo Armenia và Azerbaijan, đồng thời tái khẳng định sự ủng hộ của Washington đối với hiệp ước hòa bình giữa các nước láng giềng ở khu vực Nam Caucasus.
Sau nhiều thập kỷ xung đột lãnh thổ, quan hệ giữa Armenia và Azerbaijan đang tiến sát tới ngưỡng cửa hòa bình khi hai bên đạt được thỏa thuận và bắt đầu phân định biên giới.
Ngày 17/4, Điện Kremlin cho biết, lực lượng gìn giữ hòa bình của Nga đã bắt đầu rút khỏi khu vực Nagorno-Karabakh, kết thúc đợt triển khai kéo dài nhiều năm tại đây.
Lực lượng gìn giữ hòa bình Nga đã bắt đầu rút quân và đó là lần đầu tiên binh lính cũng như các trang thiết bị quân sự không còn xuất hiện tại một tu viện ở quận Kalbajar của Azerbaijan.
Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận các biện pháp tăng cường hợp tác an ninh trong bối cảnh quốc tế nhiều thách thức.
Sự kiện NATO ném bom Nam Tư vào mùa xuân năm 1999 đã làm thay đổi vĩnh viễn quan hệ giữa Nga và phương Tây.
Sự kiện NATO ném bom Nam Tư được coi là 'đỉnh cao của sự coi thường luật pháp quốc tế'. Vậy điều gì đã thúc đẩy NATO hành động?
Chính quyền vùng ly khai Transnistria ở Moldova cáo buộc bị máy bay không người lái (UAV) tự sát từ Ukraine tấn công căn cứ quân sự Tiraspol.
Chủ tịch Ủy ban Bầu cử Trung ương Nga Ella Pamfilova cho biết, hơn 700 quan sát viên quốc tế từ 106 quốc gia đã tham gia cuộc bầu cử Tổng thống diễn ra trong ba ngày.
Moscow đã bày tỏ sự phẫn nộ sau khi Áo trục xuất 2 nhà ngoại giao khỏi đại sứ quán Nga, theo Daily Mail ngày 13-3.
Ukraine chi 4 triệu USD chặn truyền hình Nga nhằm giảm tác động tuyên truyền của Moskva và tăng mức độ bảo mật thông tin của nước này.
Hiện Mỹ và các đồng minh châu Âu đang nỗ lực thực hiện việc phong tỏa khu vực Kaliningrad của Nga.
Quan chức DPR cho rằng, không chỉ nằm trong vòng vây của phương Tây, ngay bản thân nước Nga cũng có những vấn đề nội tại cần giải quyết gấp.
Căng thẳng leo thang vào đầu năm nay sau khi Moldova quyết định áp thuế đối với hàng nhập khẩu của Transnistrian qua Moldova.
Ngày 25/2, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko đã đưa ra bình luận đầu tiên về thông báo của Armenia quyết định tạm dừng việc tham gia Tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể (CSTO) hôm 23/2.
Nhằm đáp trả gói trừng phạt mới nhất của phương Tây, ngày 23/2, Bộ Ngoại giao Nga thông báo Moskva đã mở rộng danh sách quan chức và chính trị gia Liên minh châu Âu (EU) bị cấm nhập cảnh nước này.
Thủ tướng Armenia, Nikol Pashinyan nói rằng quyết định của ông được thúc đẩy bởi cuộc xung đột với Azerbaijan.
Ngày 21/2, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết nước này hoan nghênh những tiến bộ đạt được trong tiến trình hòa bình giữa Azerbaijan và Armenia.
Sau khi có những động thái cảnh báo dùng sức mạnh với vùng đất ly khai Transnistria, Moldova bất ngờ đưa ra quan điểm mới.
Armenia và Azerbaijan không đưa ra tuyên bố chính thức sau cuộc gặp ba bên bên lề Hội nghị An ninh Munich, song cam kết tránh xung đột cho thấy căng thẳng giữa hai nước có dấu hiệu hạ nhiệt.
Reuters đưa tin, Chủ tịch Duma Quốc gia Quốc hội Liên bang Nga Vyacheslav Volodin cho biết Quốc hội Nga sẽ bỏ phiếu vào ngày 21-2 về việc đình chỉ tham gia Hội đồng Nghị viện của Tổ chức An ninh và Hợp tác (OSCE).
Cuộc giao tranh mới giữa quân đội Armenia và Azerbaijan là sự cố nghiêm trọng nhất kể từ khi hai nước nối lại nỗ lực đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt cuộc xung đột kéo dài 30 năm.