Để góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai con số (10% trở lên) vào năm 2030, Hà Nội cần xây dựng một hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo mạnh mẽ, với Quỹ Đầu tư mạo hiểm đóng vai trò trung tâm, kết nối vốn, nhân tài, và công nghệ.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho rằng, những người có năng lực lại ra làm doanh nghiệp ngoài vì cơ quan Nhà nước trả lương như công chức 5-7 triệu đồng/tháng.
Nhiều ý kiến cho rằng, cần đổi mới cơ chế sử dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao để tăng cường thu hút, giữ chân và phát huy hiệu quả số nhân tài đã được tuyển dụng.
Theo Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc, trước mắt, với cán bộ công nghệ thông tin ở cấp xã, tỉnh, thậm chí cả cấp bộ trong cơ quan nhà nước, cần có cơ chế đặc thù, ít ra như nghị định 140 về thu hút nhân tài (là) hưởng 200% lương mới giữ được.
Báo cáo giám sát chuyên đề về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực giai đoạn 2021-2024 đã chỉ ra nhiều điểm sáng, nhưng cũng tồn tại không ít hạn chế cần khắc phục và đưa ra nhiều kiến nghị quan trọng…
Tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 10/7, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đề xuất cần có chính sách đãi ngộ đặc thù nhằm thu hút và giữ chân đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin tại các cơ quan nhà nước.
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc cho rằng, trước hết cần làm rõ khái niệm và phạm vi của 'nguồn nhân lực chất lượng cao' thì mới đi vào được những vấn đề trọng yếu khác và có giải pháp đúng đắn.
Theo Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp cho thấy hệ thống, nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan Nhà nước rất yếu và nếu không thu hút, giữ cán bộ công nghệ thông tin giỏi, việc vận hành theo hướng số hóa sẽ gặp khó.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đặt vấn đề, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào cơ quan nhà nước hay cả cho doanh nghiệp? Khi thu hút thì chính sách nhà ở, biên chế, thu nhập, sử dụng và đề bạt như thế nào?
Vừa qua thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp cho thấy nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước còn 'yếu, rất yếu', theo nhận xét của lãnh đạo Chính phủ.
Theo Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, với cán bộ công nghệ thông tin ở cấp xã, tỉnh cần có cơ chế đặc thù về thu hút nhân tài như hưởng 200% lương thì mới có thể giữ chân.
Ngày 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao' giai đoạn 2021-2024.
Tại phiên họp thứ 47, diễn ra sáng 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo kết quả giám sát chuyên đề liên quan tới sử dụng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao.
Từ năm 2018 đến tháng 10/2024, có 706 sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ được thu hút, tuyển dụng vào làm việc trong các cơ quan, tổ chức.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho rằng, muốn thu hút, sử dụng và 'giữ chân' nhân lực chất lượng cao thì cần cơ chế, chính sách như nhà ở, biên chế, thu nhập, sử dụng và đề bạt...
Sáng 10.7, tại Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các đại biểu đã cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Sáng 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến bước đầu về dự thảo báo cáo kết quả giám sát chuyên đề về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Sáng 10/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường đã có cuộc gặp mặt thân mật với đoàn đại biểu cán bộ Hội Khuyến học tiêu biểu toàn quốc.
Hiện chưa có quy định đầy đủ, toàn diện về nhân lực chất lượng cao, do đó, có khó khăn trong công tác xác định nhân tài, người có trình độ cao và việc hoạch định chính sách thu hút, bồi dưỡng nhân lực chất lượng cao.
Nhân tài công nghệ số được hưởng cơ chế đặc biệt về cư trú, mức lương cạnh tranh quốc tế, được hỗ trợ tài chính và cơ sở vật chất cho nghiên cứu và phát triển. Họ được bổ nhiệm các vị trí quản lý mà không cần theo quy hoạch, năm công tác.
HD Hyundai cho hay công ty này sẽ cung cấp công nghệ đóng tàu cho nhà máy đóng tàu nhà nước lớn nhất Ấn Độ, Cochin Shipyard, nhằm mở rộng khả năng cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
Một trong những nội dung quan trọng trong Thông báo kết luận của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025 thực hiện Nghị quyết số 57 là Tổng Bí thư yêu cầu có chính sách đãi ngộ đặc biệt: Vượt khung về lương, nhà ở, môi trường làm việc để thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu về nước làm việc và nhiệm vụ này phải hoàn thành trong tháng 8 tới.
Sáng 8-7, Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Đồng Nai tổ chức buổi talk show: 'Quản trị doanh nghiệp bằng văn hóa', diễn giả là ông Lê Như Thạch, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Bcons (Thành phố Hồ Chí Minh).
Trong cuộc chiến giành giật nhân tài AI ở Thung lũng Silicon, các động thái gần đây của Mark Zuckerberg, ông chủ Meta được xem là một ví dụ điển hình.
Khi Meta sẵn sàng chi hàng chục triệu USD mỗi năm để giành nhân tài, cuộc đua AI đã bước vào giai đoạn nóng bỏng và tốn kém chưa từng có.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu có chính sách đãi ngộ đặc biệt: vượt khung lương, nhà ở, môi trường làm việc để thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu về nước.
Ông Nguyễn Khắc Lịch cho biết, Luật Công nghiệp công nghệ số có những chính sách đột phá trong việc thu hút nhân lực công nghiệp công nghệ số chất lượng cao vào các cơ quan Nhà nước.
Theo Luật Công nghiệp Công nghệ số vừa được Quốc hội thông qua, sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2026, nhân tài công nghệ số, nhân lực công nghiệp công nghệ số chất lượng cao được hưởng nhiều ưu đãi.
Từ câu hỏi 'xu thế hay bắt buộc?', cộng đồng doanh nghiệp Việt đang chủ động chinh phục AI như một chìa khóa chiến lược cho phát triển bền vững.
Một nghiên cứu trên gần 200.000 nhà nghiên cứu và 100.000 bài báo có tầm ảnh hưởng cao đã tiết lộ rằng phần lớn trong top 100 bộ óc hàng đầu thế giới trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) là người gốc Trung Quốc.
Nhân lực công nghệ số chất lượng cao hay các nhân tài công nghệ số sẽ được hưởng hàng loạt chính sách đãi ngộ về cư trú, mức lương cạnh tranh quốc tế, được hỗ trợ tài chính và cơ sở vật chất cho nghiên cứu và phát triển, được bổ nhiệm các vị trí quản lý mà không cần theo quy hoạch, năm công tác.
Người thắng thực sự sẽ là những ai biết đón nhận AI không phải như một công cụ thay thế trí tuệ con người, mà là một công cụ củng cố sứ mệnh cốt lõi của xuất bản.
GELEX đặt ra những mục tiêu và kế hoạch nhằm nâng cao môi trường làm việc hướng đến sự đổi mới và truyền cảm hứng.
Thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước về làm việc là mục tiêu được Tổng Bí thư Tô Lâm đặt ra tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW. Yêu cầu cấp bách là phải có cơ chế đột phá, chính sách đãi ngộ đặc biệt, môi trường làm việc khác biệt để chặn 'chảy máu chất xám' và kiến tạo lực lượng tinh hoa cho các ngành công nghệ mũi nhọn.
Thời gian qua, khi đất nước đang tập trung thu hút đầu tư vào các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật cao, thì nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực STEM - bao gồm khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học trở nên ngày càng cấp thiết. Do đó, nhiệm vụ nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực và đào tạo nhân tài là một trong những nhiệm vụ, mục tiêu cốt lõi của ngành giáo dục.
Tổng Bí thư yêu cầu có chính sách đãi ngộ đặc biệt (vượt khung về lương, nhà ở, môi trường làm việc) để thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu về nước làm việc.
Đây là một trong những nhiệm vụ cụ thể được Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, giao cho các bộ, ngành triển khai ngay trong tháng 7, tháng 8-2025.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu Bộ Nội vụ cần có chính sách đãi ngộ đặc biệt như vượt khung lương, nhà ở, môi trường làm việc để thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo...về nước làm việc.
Với mức lương cơ bản lên tới 480.000 USD/năm, Meta đang dẫn đầu cuộc chiến nhân tài AI, khiến các đối thủ như OpenAI và Google đối mặt nguy cơ mất đi những bộ óc xuất sắc.
Thời gian qua, cùng với áp dụng visa điện tử, visa tại cửa khẩu, Chính phủ đã có nhiều bước đi quan trọng để cải thiện chính sách thị thực của Việt Nam theo hướng thông thoáng, linh hoạt hơn.
DeepSeek tham gia cuộc tranh giành nhân tài trí tuệ nhân tạo (AI) toàn cầu, với sự góp mặt của những hãng công nghệ lớn như Meta Platforms, OpenAI, Nvidia, ByteDance và Alibaba.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu cần có chính sách đãi ngộ đặc biệt, vượt khung về lương, nhà ở, môi trường làm việc để thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu về nước làm việc.
Tọa lạc tại chân núi Eodeungsan - một trong những ngọn núi nổi tiếng nhất của thành phố Gwangju cùng với tầm nhìn 'Trường đại học tiên phong trong giáo dục bằng trái tim - góp phần làm đẹp cho thế giới', Trường Đại học Nữ sinh Kwangju cam kết nuôi dưỡng những nữ nhân tài xuất sắc, có khả năng đóng góp tích cực cho sự phát triển của toàn Hàn Quốc cũng như cộng đồng quốc tế.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, dự kiến trong tháng 7 này sẽ trình Thủ tướng Chính phủ về việc cấp học bổng, học phí nhằm thu hút sinh viên và nghiên cứu sinh theo học các ngành công nghệ cao.
Sau gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã chứng kiến sự chuyển mình ngoạn mục từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Những cải cách thể chế mạnh mẽ, việc giải phóng các nguồn lực và khuyến khích đa dạng hóa các thành phần kinh tế đã đưa đất nước vươn lên trở thành một điểm sáng tại khu vực châu Á. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa nhanh và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi nền tảng phát triển truyền thống, Việt Nam cần một bước nhảy vọt mới để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP hai con số và chìa khóa của bước nhảy ấy chính là nguồn nhân lực.
Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo, cần có chính sách đãi ngộ đặc biệt (vượt khung lương, nhà ở, môi trường làm việc) để thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu về nước làm việc.