Hội Minh Thề tại Di tích đền - chùa Hòa Liễu ở xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng, diễn ra dịp đầu Xuân hằng năm thu hút sự quan tâm, tham dự của đông đảo người dân địa phương và du khách.
Phát biểu tại Chương trình báo cáo đề xuất kế hoạch phát triển văn hóa trà và nghệ thuật thưởng trà tỉnh Thái Nguyên năm 2025 vừa được tổ chức mới đây, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Trịnh Việt Hùng khẳng định: Thái Nguyên đã phát hiện nhiều cây chè cổ có tuổi đời hàng trăm năm, là di sản quý của tỉnh. Do đó, các ngành, địa phương liên quan cần sớm xây dựng, hoàn thiện hồ sơ và các thủ tục đăng ký để đưa tất cả các cây chè cổ tại xã Minh Tiến (Đại Từ) trở thành cây di sản quốc gia.
Khi nắng xuân dịu dàng trải dài trên những dãy núi trùng điệp, hoa đào, hoa mận đua nhau khoe sắc, miền biên viễn Cao Bằng hiện lên với vẻ đẹp thanh bình và cuốn hút đến nao lòng. Giữa bức tranh thiên nhiên hữu tình ấy, những ngôi làng cổ hấp dẫn du khách ghé thăm bởi vẻ đẹp nguyên sơ, cổ kính in đậm dấu ấn văn hóa lịch sử. Cùng với phong tục, tập quán, tín ngưỡng lâu đời của người dân nơi đây, góp phần tạo nên chỉnh thể vẻ đẹp văn hóa mang đậm bản sắc văn hóa vùng cao.
Tối 5/2 (tức mùng 8 tháng Giêng âm lịch), tại xóm Đà Quận, xã Hưng Đạo (Thành phố), diễn ra Lễ hội Chùa Đà Quận.
Tối 4/2 (tức ngày mùng 7/1 âm lịch Xuân Ất Tỵ), xã Hưng Đạo (Thành phố) tổ chức khai hội chùa Đống Lân.
Huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng duy trì Lễ Khai bút đầu Xuân tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc từ năm 2012 đến nay nhằm tri ân, tưởng nhớ các bậc tiền nhân cũng như tôn vinh truyền thống hiếu học của dân tộc ta.
Di tích chùa Bối Khê; đền Xám; Cụm di tích liên quan đến nhà Mạc; Di tích lịch sử Cụm di tích Từ Lương Xâm; Di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Bà Pô Nagar là Di tích Quốc gia Đặc biệt.
Với hoài bão phụng sự đất nước và nhân dân, ông không chỉ là một chính khách, một nhà tư tưởng và thi nhân kiệt xuất của Việt Nam thế kỷ 16, mà còn là một bậc quốc sư lỗi lạc, góp phần đào tạo nhiều nhân tài cho dân tộc. Ông chính là Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - một danh nhân văn hóa tiêu biểu của Việt Nam.
Trong lịch sử Việt Nam, có những ngày đầu tiên của năm mới, không khí đón xuân được thay bằng nghi lễ đăng quang ngôi vị đế vương.
Một số vị vua thời phong kiến Việt Nam chọn ngày mùng 1 Tết để đăng cơ, đánh dấu sự khởi đầu mới mẻ và hy vọng về một triều đại tươi đẹp.
Dù có thời gian tồn tại ngắn ngủi nhưng nhà Mạc – một triều đại phong kiến phát tích ở vùng Dương Kinh, Hải Phòng – đã để lại những dấu ấn tốt đẹp cho lịch sử nước nhà giai đoạn nửa đầu thế kỷ 16.
Cụm di tích liên quan đến nhà Mạc ở Dương Kinh (huyện Kiến Thụy) là một trong hai di tích ở Hải Phòng vừa được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Khu tưởng niệm Vương triều Mạc ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng - công trình chào mừng kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, mới được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt cùng với 4 di tích khác.
TP. Hải Phòng hiện có 942 di tích, trong đó có 1 di sản thiên nhiên thế giới, 5 di tích quốc gia đặc biệt, 119 di tích quốc gia, 435 di tích thành phố, 22 bảo vật quốc gia và 11 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Danh ca Giao Linh, NSND Hoài Thu, nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền, NSƯT Hồng Liên, ca sĩ Long Nhật... sẽ tham gia chương trình đại nhạc hội, trong khuôn khổ Lễ hội Bia Bà La Khê.
Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Bối Khê (huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội) vừa được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt đợt 17 năm 2025.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký Quyết định số 152/QĐ-TTg ngày 17/01/2025 xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích, nâng tổng số
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký ban hành Quyết định số 152 xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký quyết định công nhận 2 di tích quốc gia đặc biệt là Từ Lương Xâm (quận Hải An) và Quần thể di tích Vương triều Mạc (huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng).
Trong số 5 di sản được xếp hạng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đợt này, tỉnh Khánh Hòa có di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Bà Ponagar Nha Trang, một điểm đến dấu ấn của địa phương.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký Quyết định số 152/QĐ-TTg ngày 17/1 xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký ban hành Quyết định số 152/QĐ-TTg xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích tại thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Khánh Hòa và Nam Định.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký quyết định số 152/QĐ-TTg xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký Quyết định số 152/QĐ-TTg xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký Quyết định số 152/QĐ-TTg ngày 17/01/2025 xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.
Đó là Di tích Từ Lương Xâm tại quận Hải An và Cụm di tích liên quan đến vương triều Mạc ở huyện Kiến Thụy (cùng Tp.Hải Phòng).
Di tích lịch sử khu vực Từ Lương Xâm (quận Hải An) và cụm di tích liên quan đến nhà Mạc ở Dương Kinh (huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) được công nhận di tích lịch sử quốc gia đặc biệt.
Những phác thảo trên cho phép chúng ta hình dung về một Phật giáo thời Mạc với một vị thế rất riêng trong tiến trình lịch sử - văn hóa dân tộc.
Ông là vị vua duy nhất của Việt Nam từng thi đỗ trạng nguyên, sau đó khởi dựng nên một triều đại mới.
Thời Lê Trung Hưng, Việt Nam có vị tướng độc nhất vô nhị, xuất thân là phạm nhân nhưng đánh giặc rất giỏi.
Chiều 19/12, Kỳ họp thứ 18 HĐND thành phố Lạng Sơn khóa XXI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã diễn ra phiên chất vấn, trả lời chất vấn; biểu quyết thông qua nghị quyết và tiến hành bế mạc.
Tiểu thuyết Kiếm hoa của nhà văn Nguyễn Thái Hải (Khôi Vũ) vừa được Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành năm 2024. Đây là tiểu thuyết viết về công cuộc mở cõi phương Nam với nhiều câu chuyện lịch sử được đặt ra sinh động, hấp dẫn.
Từ bao đời nay, cây đàn Tính không thể thiếu trong những làn điệu hát Then, ở các lễ hội, các hoạt động văn hóa, văn nghệ. Đàn Tính góp phần gìn giữ truyền thống văn hóa, tín ngưỡng, là linh hồn, là nét đẹp của cộng đồng người Tày, Nùng Cao Bằng.
Làng đá cổ Khuổi Ky (xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) nổi tiếng với những ngôi nhà sàn làm bằng đá, mang vẻ đẹp cổ kính rất riêng của núi rừng Đông Bắc. Những ngôi nhà sàn đá có từ khoảng năm 1594 - 1677, khi nhà Mạc lên vùng đất Cao Bằng xây dựng thành quách để phòng thủ, những ngôi nhà sàn bằng đá được xây lên như những pháo đài.
Có thể nhiều người chưa biết, dưới thời nhà Mạc, nước ta có 2 kinh đô, một là thành Thăng Long, hai là thành Dương Kinh. Ngày nay, Dương Kinh là một trong những tỉnh thành quan trọng, được xem là phên dậu phía đông của Việt Nam.
Đây là nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng phong kiến Việt Nam, tấm gương sáng về tinh thần hiếu học.