Chùa Bối Khê (Thanh Oai) được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt

Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Bối Khê (huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội) vừa được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt đợt 17 năm 2025.

Những di tích được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký Quyết định số 152/QĐ-TTg ngày 17/01/2025 xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích, nâng tổng số

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký ban hành Quyết định số 152 xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.

Hải Phòng có thêm 2 di tích quốc gia đặc biệt

Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký quyết định công nhận 2 di tích quốc gia đặc biệt là Từ Lương Xâm (quận Hải An) và Quần thể di tích Vương triều Mạc (huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng).

Thêm 5 di sản được xếp hạng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt

Trong số 5 di sản được xếp hạng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đợt này, tỉnh Khánh Hòa có di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Bà Ponagar Nha Trang, một điểm đến dấu ấn của địa phương.

Xếp hạng 5 di tích quốc gia đặc biệt, có 2 di sản của Hải Phòng

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký Quyết định số 152/QĐ-TTg ngày 17/1 xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.

Xếp hạng 5 di tích quốc gia đặc biệt

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký ban hành Quyết định số 152/QĐ-TTg xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.

Tháp Bà Pô Nagar, chùa Bối Khê, đền Xám được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích tại thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Khánh Hòa và Nam Định.

Di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Bà Pô Nagar (Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) là di tích quốc gia đặc biệt

Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký quyết định số 152/QĐ-TTg xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.

Xếp hạng 5 di tích quốc gia đặc biệt

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký Quyết định số 152/QĐ-TTg xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.

Xếp hạng 5 di tích quốc gia đặc biệt

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký Quyết định số 152/QĐ-TTg ngày 17/01/2025 xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.

Hải Phòng có thêm 2 di tích quốc gia đặc biệt

Đó là Di tích Từ Lương Xâm tại quận Hải An và Cụm di tích liên quan đến vương triều Mạc ở huyện Kiến Thụy (cùng Tp.Hải Phòng).

Hải Phòng: Thêm 2 di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt

Di tích lịch sử khu vực Từ Lương Xâm (quận Hải An) và cụm di tích liên quan đến nhà Mạc ở Dương Kinh (huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) được công nhận di tích lịch sử quốc gia đặc biệt.

Sự phục hưng của Phật giáo thời Mạc (1527 - 1592)

Những phác thảo trên cho phép chúng ta hình dung về một Phật giáo thời Mạc với một vị thế rất riêng trong tiến trình lịch sử - văn hóa dân tộc.

Vị vua duy nhất đỗ trạng nguyên trong sử Việt là ai?

Ông là vị vua duy nhất của Việt Nam từng thi đỗ trạng nguyên, sau đó khởi dựng nên một triều đại mới.

Vị tướng duy nhất trong sử Việt xuất thân là phạm nhân

Thời Lê Trung Hưng, Việt Nam có vị tướng độc nhất vô nhị, xuất thân là phạm nhân nhưng đánh giặc rất giỏi.

Bế mạc kỳ họp thứ 18 HĐND thành phố Lạng Sơn

Chiều 19/12, Kỳ họp thứ 18 HĐND thành phố Lạng Sơn khóa XXI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã diễn ra phiên chất vấn, trả lời chất vấn; biểu quyết thông qua nghị quyết và tiến hành bế mạc.

Lịch sử mở cõi phương Nam trong tiểu thuyết Kiếm Hoa

Tiểu thuyết Kiếm hoa của nhà văn Nguyễn Thái Hải (Khôi Vũ) vừa được Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành năm 2024. Đây là tiểu thuyết viết về công cuộc mở cõi phương Nam với nhiều câu chuyện lịch sử được đặt ra sinh động, hấp dẫn.

Đàn tính - Biểu tượng văn hóa đặc trưng của dân tộc Tày - Nùng Cao Bằng

Từ bao đời nay, cây đàn Tính không thể thiếu trong những làn điệu hát Then, ở các lễ hội, các hoạt động văn hóa, văn nghệ. Đàn Tính góp phần gìn giữ truyền thống văn hóa, tín ngưỡng, là linh hồn, là nét đẹp của cộng đồng người Tày, Nùng Cao Bằng.

Ngôi làng đá Khuổi Ky hơn 400 năm tuổi ở Cao Bằng

Làng đá cổ Khuổi Ky (xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) nổi tiếng với những ngôi nhà sàn làm bằng đá, mang vẻ đẹp cổ kính rất riêng của núi rừng Đông Bắc. Những ngôi nhà sàn đá có từ khoảng năm 1594 - 1677, khi nhà Mạc lên vùng đất Cao Bằng xây dựng thành quách để phòng thủ, những ngôi nhà sàn bằng đá được xây lên như những pháo đài.

Nơi được xem như lá chắn phía đông của Việt Nam, từng là kinh đô tồn tại song song với Thăng Long

Có thể nhiều người chưa biết, dưới thời nhà Mạc, nước ta có 2 kinh đô, một là thành Thăng Long, hai là thành Dương Kinh. Ngày nay, Dương Kinh là một trong những tỉnh thành quan trọng, được xem là phên dậu phía đông của Việt Nam.

Nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử Việt Nam là ai?

Đây là nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng phong kiến Việt Nam, tấm gương sáng về tinh thần hiếu học.

Vị quan nổi tiếng đi sứ lâu nhất sử Việt là ai?

Dưới thời nhà Mạc, một vị hoàng giáp được giao đi sứ nhà Minh và bị giữ lại tới 18 năm.

Toàn cảnh làng đá trăm tuổi ở Cao Bằng nhìn từ trên cao

Trải qua lịch sử hơn 400 năm, làng đá Khuổi Ky vẫn còn giữ được nét độc đáo về kiến trúc và văn hóa của người Tày. Với góc nhìn từ trên cao, làng đá hiện lên thanh bình giữa bốn bề núi non hùng vĩ.

Dũng tướng nổi tiếng nào phải bỏ mạng oan vì miếng dưa hấu?

Một vị tướng quân lão làng thời Lê, từng giết hàng ngàn quân địch nơi sa trường nhưng lại bỏ mạng chỉ vì miếng dưa hấu.

Khám phá đảo Ngọc Vừng ở Quảng Ninh

Nói đến du lịch Quảng Ninh, người ta nghĩ ngay đến Hạ Long, Bãi Cháy, tuy nhiên, địa phương này còn có một hòn đảo mà ít người biết đến đó là đảo Ngọc Vừng.

Vị tướng duy nhất trong lịch sử Việt Nam xuất thân là phạm nhân, từng làm đại ca của đám côn đồ

Trước khi trở thành một vị tướng lưu danh sử sách, người này từng nổi tiếng vì cầm đầu đám côn đồ, được chúng nể trọng vì khỏe mạnh, tính cách tuy hung hăng nhưng đầy hào sảng.

Bí ẩn danh tướng lão làng triều Lê 'đánh đông dẹp bắc' nhưng chết oan khuất vì 1 miếng dưa hấu

Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.

Chết vì cả tin

Binh thư có câu 'binh bất yếm trá', ý rằng trong việc quân cơ, luôn phải đề phòng vì đối phương sẽ tính trăm mưu nghìn kế để lừa dối. Nhưng, trong lịch sử Việt Nam, không hiếm trường hợp vì cả tin mà bị vào tròng, thậm chí mất cả mạng. Trong những vụ việc như vậy, có vụ vì nhẹ dạ, có vụ vì quá tự tin nhưng cũng có vụ việc, nhân vật bị lòng tham mờ mắt.

Choáng ngợp với 'Lịch sử Việt Nam bằng hình'

'Lịch sử Việt Nam bằng hình', công trình công phu với gần 2.000 minh họa tranh ảnh và bản đồ chính thức ra mắt độc giả

Đại tướng quân duy nhất trong sử Việt xuất thân là phạm nhân, từng cầm đầu băng đảng côn đồ

Từ bé Đinh Văn Tả đã nổi tiếng khỏe mạnh nhưng tính tình hung hăng. Lớn hơn một chút, Đinh Văn Tả lại chơi với bọn côn đồ, được chúng bầu làm anh cả dẫn đầu.

Điều gì khiến hoàng đế Minh Thần Tông phải ban hành trong thiên hạ?

Để có tập thơ được hoàn thiện tối đa, Phùng Khắc Khoan đã đưa cho Thượng thư bộ Lại Trương Vị xem mà xin lời đề tựa. Trương Vị đã dâng lên Minh Thần Tông tập thơ của Phùng Khắc Khoan, vua Minh xem rất lấy làm bằng lòng.

Vị vua nào sét đánh không chết, cuối đời kết cục bi thảm?

Đây là vị vua của triều đại nhà Mạc, lên ngôi lúc khi mới 2 tuổi, từng bị sét đánh nhưng không chết.

Ngôi làng 'địa linh' từng có nhiều người đỗ đại khoa nhất xứ Kinh Bắc, có gia đình cả cha con, chú cháu đều đỗ đạt cao

Trong đó, ngôi làng này có đến 3 người đỗ đầu - một trường hợp hiếm có ở bất cứ làng khoa bảng nào ở nước ta.

Ngôi làng có nhiều người đỗ đại khoa nhất Kinh Bắc

Làng Lương Xá, xã Phú Lương (Lương Tài, Bắc Ninh) với 10 vị tiến sĩ - được xác định là làng khoa bảng có nhiều người đỗ đại khoa nhất xứ Kinh Bắc.

Thành phố Tuyên Quang trở lại phong quang, sạch đẹp chỉ sau 1 ngày nước rút

Ngay trong đêm 11/9 khi nước bắt đầu rút tại thành phố Tuyên Quang, lực lượng chức năng, người dân và cộng động doanh nghiệp tại đây đã chung tay dọn dẹp, tái thiết để trả lại bộ mặt xanh, sạch đẹp cho thành phố.

Vị vua gây tranh cãi nhất lịch sử Việt Nam, để lại báu vật vô giá, cả châu Á chỉ có 2 chiếc như vậy

Ở Việt Nam có một vị vua rất đặc biệt, đúng nghĩa đi lên từng bước, xuất thân nghèo khổ nhưng sau này lại trở thành bậc đế vương. Dù tài giỏi nhưng đến nay ông vẫn gây ra nhiều tranh cãi trong giới sử học. Người được nói đến chính là Mạc Đăng Dung (1483 – 1541).

Ngắm ảnh trong sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình'

Sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình' cung cấp thông tin cơ bản về lịch sử Việt Nam cùng số lượng minh họa phong phú và đa dạng.