Ngoài giá trị nghệ thuật, tín ngưỡng, Đền Tranh thờ Quan lớn Tuần Tranh lưu giữ nhiều hiện vật cổ, trong đó có 4 pho tượng bằng đá có tỉ lệ như người thật.
Tỉnh Tuyên Quang – vùng đất đậm đà bản sắc văn hóa và lịch sử – đang dần ghi dấu ấn qua một di tích độc đáo: Thành Nhà Mạc. Nơi đây không chỉ là chứng nhân của một thời kỳ hào hùng mà còn là điểm đến du lịch thu hút đông đảo khách trong và ngoài nước.
Hàng nghìn người dân vui hội cùng chứng kiến cảnh chui kiệu ở lễ hội Đền Hạ – Đền Thượng – Đền Ỷ La (Tuyên Quang).
Từ bao đời nay, hát Then đã trở thành sinh hoạt văn hóa không thể thiếu của đồng bào các dân tộc Tày ở huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, đặc biệt là vào dịp đầu Xuân.
Trải qua lịch sử hơn 400 năm, làng đá Khuổi Ky (xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, Cao Bằng) vẫn còn giữ được nét độc đáo về kiến trúc và văn hóa, trở thành một điểm đến hấp dẫn của du khách.
Sinh ra vào buổi nhà Lê (Lê sơ) suy vi, nhưng văn tài, võ lược Phạm Đốc đã ghi danh vào lịch sử, trở thành một trong những công thần hàng đầu trong sự nghiệp trung hưng nhà Lê. Trải qua thời gian, tên tuổi và công trạng của ông đến nay còn được sử sách lưu danh, người đời nhắc nhớ.
Lạng Sơn ghi dấu ấn với 5 điểm đến, trải nghiệm du lịch được vinh danh trong 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam' qua bốn mùa tổ chức. Trong đó có thành nhà Mạc, hồ 'trái tim' Lân Cút, khu du lịch cộng đồng Hữu Liên - Yên Thịnh, ngắm thung lũng Bắc Sơn từ đỉnh Nà Lay và đu dây chinh phục 'núi thủng' Lân Ty.
Thời phong kiến, phụ nữ không được quyền học hành, thi cử nhưng bà là ngoại lệ khi trở thành nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.
Người phụ nữ này từng lấy tên giả là Nguyễn Du để tham gia thi cử và trở thành ngoại lệ khi là nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.
Lạng Sơn là mảnh đất biên cương của Tổ quốc còn in đậm dấu ấn văn hóa truyền thống của các dân tộc ở Việt Nam, với nhiều dân tộc sinh sống như Nùng, Tày, Kinh, Dao..., cùng với đó là những nét phong tục tập quán và lễ hội rất độc đáo, trong đó có Lễ hội Ná Nhèm của người Tày tại đình làng Mỏ, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn. Đây là lễ hội có nhiều nét độc đáo, mới lạ và duy nhất ở Việt Nam với tục hóa trang, bôi mặt nhọ để diễn trò; sử dụng mô hình sinh thực khí nam (tiếng Tày gọi là tàng thinh) và sinh thực khí nữ (mặt nguyệt)...
Sáng 15/2 (tức ngày 18 tháng Giêng năm Ất Tỵ 2025), tại xã Thành Mỹ (Thạch Thành) đã diễn ra Lễ khai mạc Lễ hội truyền thống Mường Đòn gắn với công bố quyết định công nhận xã Thành Mỹ đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) thu hút đông đảo đại biểu, Nhân dân tham dự.
Đây là triều đại có nhiều đời vua trị vì nhất trong lịch sử Việt Nam.
Hàng năm vào ngày Rằm tháng Giêng, người dân Ước Lễ lại mở hội làng truyền thống để cả con em phương xa và cả khách du lịch về đây cùng nhau gặp gỡ, giao lưu trong dịp xuân mới. Năm nay hội làng Ước Lễ được đổi mới với các không gian chợ quê và trải nghiệm văn hóa, thu hút rất đông khách du lịch.
Phường La Khê, quận Hà Đông, Hà Nội, đã tổ chức lễ dâng hương đình, chùa Bia Bà nhằm tôn vinh công lao của Hoàng phi Trần Thị Hiền đời Vua Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh).
Với gần 10 năm đứng đầu cơ quan Thi hành án dân sự (THADS) của tỉnh Tuyên Quang, ông Nguyễn Tuyên đã để lại nhiều dấu ấn trong sự nghiệp. Trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, ông đã cùng với tập thể Lãnh đạo Cục, lãnh đạo các phòng chuyên môn thuộc Cục và các Chi cục THADS trực thuộc có nhiều sáng kiến, cải cách để nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc.
Sinh thời, vị trạng nguyên này được công nhận là nhà ngoại giao khéo léo, đại công thần của nước ta. Ông còn nhận danh hiệu vẻ vang do chính vua Nguyên phong cho.
Hội Minh Thề tại Di tích đền - chùa Hòa Liễu ở xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng, diễn ra dịp đầu Xuân hằng năm thu hút sự quan tâm, tham dự của đông đảo người dân địa phương và du khách.
Phát biểu tại Chương trình báo cáo đề xuất kế hoạch phát triển văn hóa trà và nghệ thuật thưởng trà tỉnh Thái Nguyên năm 2025 vừa được tổ chức mới đây, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Trịnh Việt Hùng khẳng định: Thái Nguyên đã phát hiện nhiều cây chè cổ có tuổi đời hàng trăm năm, là di sản quý của tỉnh. Do đó, các ngành, địa phương liên quan cần sớm xây dựng, hoàn thiện hồ sơ và các thủ tục đăng ký để đưa tất cả các cây chè cổ tại xã Minh Tiến (Đại Từ) trở thành cây di sản quốc gia.
Khi nắng xuân dịu dàng trải dài trên những dãy núi trùng điệp, hoa đào, hoa mận đua nhau khoe sắc, miền biên viễn Cao Bằng hiện lên với vẻ đẹp thanh bình và cuốn hút đến nao lòng. Giữa bức tranh thiên nhiên hữu tình ấy, những ngôi làng cổ hấp dẫn du khách ghé thăm bởi vẻ đẹp nguyên sơ, cổ kính in đậm dấu ấn văn hóa lịch sử. Cùng với phong tục, tập quán, tín ngưỡng lâu đời của người dân nơi đây, góp phần tạo nên chỉnh thể vẻ đẹp văn hóa mang đậm bản sắc văn hóa vùng cao.
Tối 5/2 (tức mùng 8 tháng Giêng âm lịch), tại xóm Đà Quận, xã Hưng Đạo (Thành phố), diễn ra Lễ hội Chùa Đà Quận.
Tối 4/2 (tức ngày mùng 7/1 âm lịch Xuân Ất Tỵ), xã Hưng Đạo (Thành phố) tổ chức khai hội chùa Đống Lân.
Huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng duy trì Lễ Khai bút đầu Xuân tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc từ năm 2012 đến nay nhằm tri ân, tưởng nhớ các bậc tiền nhân cũng như tôn vinh truyền thống hiếu học của dân tộc ta.
Di tích chùa Bối Khê; đền Xám; Cụm di tích liên quan đến nhà Mạc; Di tích lịch sử Cụm di tích Từ Lương Xâm; Di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Bà Pô Nagar là Di tích Quốc gia Đặc biệt.
Với hoài bão phụng sự đất nước và nhân dân, ông không chỉ là một chính khách, một nhà tư tưởng và thi nhân kiệt xuất của Việt Nam thế kỷ 16, mà còn là một bậc quốc sư lỗi lạc, góp phần đào tạo nhiều nhân tài cho dân tộc. Ông chính là Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - một danh nhân văn hóa tiêu biểu của Việt Nam.
Trong lịch sử Việt Nam, có những ngày đầu tiên của năm mới, không khí đón xuân được thay bằng nghi lễ đăng quang ngôi vị đế vương.
Một số vị vua thời phong kiến Việt Nam chọn ngày mùng 1 Tết để đăng cơ, đánh dấu sự khởi đầu mới mẻ và hy vọng về một triều đại tươi đẹp.
Dù có thời gian tồn tại ngắn ngủi nhưng nhà Mạc – một triều đại phong kiến phát tích ở vùng Dương Kinh, Hải Phòng – đã để lại những dấu ấn tốt đẹp cho lịch sử nước nhà giai đoạn nửa đầu thế kỷ 16.
Cụm di tích liên quan đến nhà Mạc ở Dương Kinh (huyện Kiến Thụy) là một trong hai di tích ở Hải Phòng vừa được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Khu tưởng niệm Vương triều Mạc ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng - công trình chào mừng kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, mới được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt cùng với 4 di tích khác.
TP. Hải Phòng hiện có 942 di tích, trong đó có 1 di sản thiên nhiên thế giới, 5 di tích quốc gia đặc biệt, 119 di tích quốc gia, 435 di tích thành phố, 22 bảo vật quốc gia và 11 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Danh ca Giao Linh, NSND Hoài Thu, nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền, NSƯT Hồng Liên, ca sĩ Long Nhật... sẽ tham gia chương trình đại nhạc hội, trong khuôn khổ Lễ hội Bia Bà La Khê.
Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Bối Khê (huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội) vừa được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt đợt 17 năm 2025.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký Quyết định số 152/QĐ-TTg ngày 17/01/2025 xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích, nâng tổng số
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký ban hành Quyết định số 152 xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký quyết định công nhận 2 di tích quốc gia đặc biệt là Từ Lương Xâm (quận Hải An) và Quần thể di tích Vương triều Mạc (huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng).
Trong số 5 di sản được xếp hạng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đợt này, tỉnh Khánh Hòa có di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Bà Ponagar Nha Trang, một điểm đến dấu ấn của địa phương.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký Quyết định số 152/QĐ-TTg ngày 17/1 xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký ban hành Quyết định số 152/QĐ-TTg xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích tại thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Khánh Hòa và Nam Định.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký quyết định số 152/QĐ-TTg xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký Quyết định số 152/QĐ-TTg xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký Quyết định số 152/QĐ-TTg ngày 17/01/2025 xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích.
Đó là Di tích Từ Lương Xâm tại quận Hải An và Cụm di tích liên quan đến vương triều Mạc ở huyện Kiến Thụy (cùng Tp.Hải Phòng).
Di tích lịch sử khu vực Từ Lương Xâm (quận Hải An) và cụm di tích liên quan đến nhà Mạc ở Dương Kinh (huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) được công nhận di tích lịch sử quốc gia đặc biệt.
Những phác thảo trên cho phép chúng ta hình dung về một Phật giáo thời Mạc với một vị thế rất riêng trong tiến trình lịch sử - văn hóa dân tộc.
Ông là vị vua duy nhất của Việt Nam từng thi đỗ trạng nguyên, sau đó khởi dựng nên một triều đại mới.