Tại sự kiện, tỉnh Khánh Hòa sẽ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Tháp Bà Pô Nagar Nha Trang và Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tri thức khai thác và chế biến trầm hương.
Cuốn sách 'Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam' của TS. Nguyễn Thế Hùng (nguyên Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ VHTTDL), do Nxb Chính trị quốc gia Sự thật phát hành năm 2025, là một công trình chuyên khảo có giá trị, góp phần lấp đầy khoảng trống học thuật và nhận thức xã hội về loại hình di tích tôn giáo đặc biệt này.
Cuốn sách 'Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam' của TS. Nguyễn Thế Hùng do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành là một công trình chuyên khảo có giá trị, làm nổi bật vai trò của Đạo giáo, đặc biệt là hệ thống các quán Đạo giáo trong giai đoạn đầy biến động của xã hội Việt Nam thế kỷ XVI - XVII.
Chiều 27/6, Ban Tổ chức Chợ quê thời Mạc tổ chức họp báo giới thiệu sự kiện Chợ quê thời Mạc lần thứ 3 năm 2025, sự kiện duễn ra từ 8 đến 12/7.
Có công lớn trong việc phò Lê diệt Mạc, Nguyễn Duy Nhất đã được phong tước Hòa Lương hầu từ khi mới 18 tuổi... Cả đời ông là những tháng ngày chinh chiến...
Lễ công bố hợp nhất tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phòng sẽ được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Thành phố Hải Phòng vào lúc 8h00' ngày 30/6 với sự tham dự của khoảng 500 đại biểu Trung ương và địa phương.
Thành Nhà Bầu – di tích cổ nghìn năm tại Tuyên Quang sắp bước vào cuộc khai quật khảo cổ lần hai, hứa hẹn hé lộ nhiều bí ẩn lịch sử chưa từng được biết đến.
Thiên hoàng Nhật và vua Lê Việt Nam đều là biểu tượng danh nghĩa, còn quyền lực thực sự nằm trong tay Mạc phủ Tokugawa và các chúa Trịnh – vì sao lại như vậy?
Qua đó, ông thể hiện khát vọng nhằm tìm kiếm một đời sống an lành, hạnh phúc không có xung đột và đó như một 'áng văn bất hủ' để nhắc nhở về giá trị hòa bình đối với con người ở mọi thời đại.
Còn được gọi là 'Bà Chúa Sao Sa' vì vẻ đẹp rực rỡ, bà từng giả trai đi học và thi đỗ trạng nguyên. Dấu ấn bà để lại sâu đậm trong lòng hậu thế, đến mức người dân quê hương tôn vinh bà như một vị thần.
Ngày 3/6, Bộ VH,TT&DL cho biết đã có công văn cho phép khai quật khảo cổ lần thứ 2 tại di tích Thành Nhà Bầu thuộc tỉnh Tuyên Quang.
'Ông Quận công Kẻ Lãi' là cách gọi của người dân vùng đất Kẻ Lãi xưa nay thuộc Lộc Sơn (Hậu Lộc) khi nhắc đến Đỗ Tất Quý - vị tướng đã có công phò giúp vua Lê - chúa Trịnh trong sự nghiệp Trung hưng nhà Lê. Không chỉ có công trạng trên chiến trường, tên tuổi ông còn gắn với những giai thoại được dân gian lưu truyền.
'Khám phá sử Việt' là cuốn sách tập hợp nhiều bài viết về các giai đoạn ít được nhắc đến trong các sử liệu. Trong đó có chi tiết về hoàng hậu cuối cùng của nhà Mạc.
Nước ta có nhiều thành phố trùng với tên tỉnh trực thuộc, nhưng đây là huyện duy nhất ở Việt Nam trùng với tên tỉnh.
Nếu Trịnh Khắc Phục là khai quốc công thần nhà Lê thì Trịnh Duy Tinh - cháu sáu đời của ông lại là võ tướng có nhiều công tích trong việc đánh đuổi quân Mạc, giành lại đất đai, góp phần vào thành công của sự nghiệp Trung hưng nhà Lê.
Sau những lần đi sứ Trung Hoa, Tiến sĩ Nguyễn Quang Tán đã học được nghề ép dầu và truyền dạy lại cho dân làng Xà, trở thành một trong những nhà khoa bảng được dân tôn làm tổ nghề.
Ngày 19/4 (tức ngày 22/3 Âm lịch), tại xóm Hợp Thành, xã Tiên Thành (Quảng Hòa) tổ chức lễ hội cổ truyền dân tộc và phục dựng Lễ hội Nàng Hai, thu hút đông đảo nhân dân và du khách đến xem.
Sáng 19/4, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Cụm di tích liên quan đến nhà Mạc tại Dương Kinh.
Sáng 19/4, Hải Phòng tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt cụm di tích liên quan đến nhà Mạc ở xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy. Sự kiện mang chủ đề 'Mạc triều vang bóng - Còn mãi ngàn năm' không chỉ tôn vinh giá trị lịch sử của vương triều Mạc mà còn khẳng định vị thế của thành phố cửa biển trong việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc...
Sáng nay 16/4, UBND xã Gio An, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị long trọng tổ chức lễ động thổ, đặt viên đá đầu tiên xây dựng đền thờ Chúa Tiên Nguyễn Hoàng tại thôn An Nha. Đây là đền thờ Chúa Tiên Nguyễn Hoàng đầu tiên được xây dựng ở đất Quảng Trị. Sự kiện này đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa, đồng thời thể hiện lòng tri ân sâu sắc của người dân Gio An đối với vị chúa có công mở mang bờ cõi.
Tỉnh Nghệ An là vùng đất 'địa linh nhân kiệt,' giàu truyền thống văn hóa và tinh thần đấu tranh cách mạng, là quê hương của nhiều chí sỹ yêu nước.
Đầm Nhà Mạc thuộc xã Liên Vị (thị xã Quảng Yên) từng là một trong những vựa hải sản lớn nhất ở Quảng Ninh, nhưng giờ đây các loài thủy sản nước lợ ngon nức tiếng như cua, ngán, cá, tôm… đã có dấu hiệu cạn kiệt.
Không chỉ là ngôi làng cổ ẩn giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc xứ Nghệ, Phất Nạo còn được biết đến là vùng đất học, làng khoa bảng...
Làng Ước Lễ thuộc xã Tân Ước, huyện Thanh Oai cổ kính và trù phú. Dù giàu có, nhưng nhiều công trình cổ, di sản giá trị ở nơi đây vẫn được bảo tồn nguyên vẹn.
Nghề làm giò chả ở làng Ước Lễ (xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội) đã tồn tại khoảng 500 năm. Con, cháu trong làng đã mang nghề gia truyền đi khắp trong Nam, ngoài Bắc.
Dù nhiều lần thay đổi tên gọi, điều chỉnh địa giới hành chính, song lãnh thổ Cao Bằng cơ bản vẫn ổn định; hiện nay, Cao Bằng có 13 đơn vị hành chính cấp huyện (1 thành phố và 12 huyện).
Ngoài giá trị nghệ thuật, tín ngưỡng, Đền Tranh thờ Quan lớn Tuần Tranh lưu giữ nhiều hiện vật cổ, trong đó có 4 pho tượng bằng đá có tỉ lệ như người thật.
Tỉnh Tuyên Quang – vùng đất đậm đà bản sắc văn hóa và lịch sử – đang dần ghi dấu ấn qua một di tích độc đáo: Thành Nhà Mạc. Nơi đây không chỉ là chứng nhân của một thời kỳ hào hùng mà còn là điểm đến du lịch thu hút đông đảo khách trong và ngoài nước.
Hàng nghìn người dân vui hội cùng chứng kiến cảnh chui kiệu ở lễ hội Đền Hạ – Đền Thượng – Đền Ỷ La (Tuyên Quang).
Từ bao đời nay, hát Then đã trở thành sinh hoạt văn hóa không thể thiếu của đồng bào các dân tộc Tày ở huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, đặc biệt là vào dịp đầu Xuân.
Trải qua lịch sử hơn 400 năm, làng đá Khuổi Ky (xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, Cao Bằng) vẫn còn giữ được nét độc đáo về kiến trúc và văn hóa, trở thành một điểm đến hấp dẫn của du khách.
Sinh ra vào buổi nhà Lê (Lê sơ) suy vi, nhưng văn tài, võ lược Phạm Đốc đã ghi danh vào lịch sử, trở thành một trong những công thần hàng đầu trong sự nghiệp trung hưng nhà Lê. Trải qua thời gian, tên tuổi và công trạng của ông đến nay còn được sử sách lưu danh, người đời nhắc nhớ.
Lạng Sơn ghi dấu ấn với 5 điểm đến, trải nghiệm du lịch được vinh danh trong 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam' qua bốn mùa tổ chức. Trong đó có thành nhà Mạc, hồ 'trái tim' Lân Cút, khu du lịch cộng đồng Hữu Liên - Yên Thịnh, ngắm thung lũng Bắc Sơn từ đỉnh Nà Lay và đu dây chinh phục 'núi thủng' Lân Ty.
Thời phong kiến, phụ nữ không được quyền học hành, thi cử nhưng bà là ngoại lệ khi trở thành nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.
Người phụ nữ này từng lấy tên giả là Nguyễn Du để tham gia thi cử và trở thành ngoại lệ khi là nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.
Lạng Sơn là mảnh đất biên cương của Tổ quốc còn in đậm dấu ấn văn hóa truyền thống của các dân tộc ở Việt Nam, với nhiều dân tộc sinh sống như Nùng, Tày, Kinh, Dao..., cùng với đó là những nét phong tục tập quán và lễ hội rất độc đáo, trong đó có Lễ hội Ná Nhèm của người Tày tại đình làng Mỏ, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn. Đây là lễ hội có nhiều nét độc đáo, mới lạ và duy nhất ở Việt Nam với tục hóa trang, bôi mặt nhọ để diễn trò; sử dụng mô hình sinh thực khí nam (tiếng Tày gọi là tàng thinh) và sinh thực khí nữ (mặt nguyệt)...
Sáng 15/2 (tức ngày 18 tháng Giêng năm Ất Tỵ 2025), tại xã Thành Mỹ (Thạch Thành) đã diễn ra Lễ khai mạc Lễ hội truyền thống Mường Đòn gắn với công bố quyết định công nhận xã Thành Mỹ đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) thu hút đông đảo đại biểu, Nhân dân tham dự.
Đây là triều đại có nhiều đời vua trị vì nhất trong lịch sử Việt Nam.
Hàng năm vào ngày Rằm tháng Giêng, người dân Ước Lễ lại mở hội làng truyền thống để cả con em phương xa và cả khách du lịch về đây cùng nhau gặp gỡ, giao lưu trong dịp xuân mới. Năm nay hội làng Ước Lễ được đổi mới với các không gian chợ quê và trải nghiệm văn hóa, thu hút rất đông khách du lịch.
Phường La Khê, quận Hà Đông, Hà Nội, đã tổ chức lễ dâng hương đình, chùa Bia Bà nhằm tôn vinh công lao của Hoàng phi Trần Thị Hiền đời Vua Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh).
Với gần 10 năm đứng đầu cơ quan Thi hành án dân sự (THADS) của tỉnh Tuyên Quang, ông Nguyễn Tuyên đã để lại nhiều dấu ấn trong sự nghiệp. Trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, ông đã cùng với tập thể Lãnh đạo Cục, lãnh đạo các phòng chuyên môn thuộc Cục và các Chi cục THADS trực thuộc có nhiều sáng kiến, cải cách để nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc.
Sinh thời, vị trạng nguyên này được công nhận là nhà ngoại giao khéo léo, đại công thần của nước ta. Ông còn nhận danh hiệu vẻ vang do chính vua Nguyên phong cho.