Sáng 8/12, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh cho biết đã ký văn bản phê bình 2 giám đốc Sở Y tế và Sở Tài chính.
Trong vòng chưa đầy 1 tháng, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Xuân Mến đã bị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi phê bình 2 lần vì chậm trễ chi trả chế độ, chính sách đặc thù cho cán bộ y tế tham gia chống dịch và mua sắm vật tư y tế phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh.
Việc chậm trễ của Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi dẫn đến tình trạng thiếu hóa chất, sinh phẩm xét nghiệm phòng, chống dịch Covid-19. Hiện, trên địa bàn Quảng Ngãi xuất hiện nhiều ổ dịch trong cộng đồng nhưng ngành y tế tỉnh này chỉ xét nghiệm cầm chừng, gây nguy cơ bùng phát dịch rất cao.
Quảng Ngãi xuất hiện nhiều ổ dịch trong cộng đồng và số ca mắc Covid-19 liên tục gia tăng nhưng Giám đốc Sở Y tế chậm trễ trong việc mua sắm vật tư y tế chống dịch nên bị phê bình.
Sáng 11/11, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh đã ký văn bản phê bình giám đốc Sở Y tế về việc chậm trễ trình UBND tỉnh phê duyệt mua sắm vật tư y tế, trang phục bảo hộ, hóa chất, sinh phẩm xét nghiệm Covid-19.
Ông Nguyễn Xuân Mến, Giám đốc Sở Y tế, bị phê bình vì chậm trễ trình UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc mua sắm vật tư phòng chống dịch Covid-19.
Sáng 11/11, Chủ tịch UBND tỉnh, Chỉ huy trưởng Trung tâm Chỉ huy phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh ký ban hành Văn bản số 6044/UBND-KGVX liên quan việc chậm trễ trình UBND tỉnh phê duyệt mua sắm vật tư y tế, trang phục bảo hộ, hóa chất, sinh phẩm xét nghiệm phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Sau nhiều nỗ lực, công tác giải ngân vốn đầu tư công của Quảng Ngãi đã có nhiều dấu hiệu tích cực, từ tốp cuối đã vươn lên vị trí thứ 12 trong cả nước. Tuy nhiên, kết quả đạt được không đồng đều, một số chủ đầu tư vẫn còn chậm trễ, chưa quyết liệt.
Tỉnh Bình Định và tỉnh Quảng Ngãi cử 55 nhân viên y tế để hỗ trợ Bình Dương và TP Hồ Chí Minh chống dịch Covid-19.
Ngành y tế Quảng Ngãi điều động 23 y, bác sĩ lên đường vào hỗ trợ tỉnh Bình Dương chống dịch Covid-19.
Sáng 27/6, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Xuân Mến xác nhận, qua thực hiện xét nghiệm trên diện rộng, cơ quan chức năng ghi nhận thêm chín ca dương tính với SARS-CoV-2 trong cộng đồng tại thị xã Đức Phổ.
Tại Kỳ họp thứ nhất, HĐNĐ tỉnh khóa XIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026, được tổ chức sáng 24.6, các đại biểu HĐND tỉnh đã bỏ phiếu bầu Chủ tịch UBND tỉnh, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh và các Ủy viên UBND tỉnh, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Trên dọc sườn núi Lê Lê (ở xã Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) đã và đang xuất hiện nhiều điểm sạt lở đất đá. Sắp tới nếu có mưa lớn sẽ tiếp tục bị sạt lở, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn về tính mạng, nhà cửa và hoa màu của người dân địa phương ở gần chân núi.
Ngày 26-4, ngành y tế tỉnh Quảng Ngãi bắt đầu triển khai tiêm vaccine phòng Covid-19 cho các nhóm đối tượng ưu tiên theo quy định.
Vụ sản xuất năm 2021, các địa phương trồng sắn nguyên liệu ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã đồng loạt thay giống mới để ngăn chặn bệnh khảm lá. Tuy nhiên, thời vụ trồng sắn đã chậm, diện tích đăng ký liên kết với doanh nghiệp còn khiêm tốn, cho thấy mối liên kết sản xuất trên vùng đất có nhà máy đứng chân vẫn chưa bền vững.
Thời gian gần đây, các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh đã có nhiều giải pháp trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân.Dấu ấn khám, chữa bệnh
Mưa lớn làm sạt lở núi trên diện rộng khiến hơn 219 ha đất lúa, đất màu và một số diện tích đất ven đồi trồng cây ăn quả của các xã vùng thượng huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) bị vùi lấp.
Để công tác dập dịch có hiệu quả, ngành Y tế đã chuẩn bị nguồn vắcxin và thuốc kháng sinh cấp phát về cơ sở, đảm bảo 100% người dân được tiêm, uống dự phòng.
Thời gian qua, ngành y tế đã có những nỗ lực đáng ghi nhận trong việc thực hiện các chỉ tiêu mà Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX đã đề ra. Trong đó, chú trọng việc nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, phòng, chống dịch bệnh, đặc biệt là dịch Covid-19. 'Ngành sẽ tiếp tục củng cố và hoàn thiện mạng lưới trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện; bảo đảm 100% số xã có trạm y tế phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và nhu cầu khám, chữa bệnh của người dân; tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu; kết hợp hài hòa hoạt động giữa các đơn vị y tế trong huyện; thực hiện tốt tiêu chí quốc gia về y tế xã; phát triển đội ngũ nhân viên y tế thôn, nhất là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa'.
Đến nay, huyện miền núi Ba Tơ đã xác định 9 ca mắc bạch hầu. Trước tình hình thời tiết mưa lạnh là điều kiện để mầm bệnh phát triển, ngành y tế và chính quyền địa phương đã nỗ lực triển khai cấp tốc các biện pháp để dập dịch.
QUẢNG NGÃI- Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Xuân Mến xác nhận, trên địa bàn tỉnh đã ghi nhận 5 trường hợp dương tính và 9 trường hợp nghi nhiễm bệnh bạch hầu.
14 trường hợp này đều được lấy mẫu xét nghiệm bằng phương pháp PCR để xác định, kết quả có 5 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu.
Sáng 15-10, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Xuân Mến cho biết, Sở đã có Báo cáo nhanh gửi Bộ Y tế và UBND tỉnh Quảng Ngãi về trường hợp một sản phụ tử vong, nghi do ngộ độc thuốc tê.
Hôm nay, 11-8, tỉnh Quảng Ngãi đã đưa bệnh viện dã chiến đầu tiên điều trị cho các bệnh nhân nhiễm COVID-19 vào vận hành.
Bệnh viện dã chiến đầu tiên điều trị bệnh nhân Covid-19 ở Quảng Ngãi có quy mô 100 giường bệnh nội trú, với 80 - 100 nhân viên y tế và bộ phận làm công tác hậu cần, hành chính.
Làm việc với tỉnh Quảng Ngãi về công tác phòng, chống dịch COVID–19, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn nhấn mạnh việc truy vết các đối tượng có tiếp xúc gần là rất quan trọng, nếu truy vết đúng, đủ thì sẽ kiểm soát được nguồn lây phát tán.
Một số trường hợp F1, F2 có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 và các trường hợp bệnh nặng quê Quảng Ngãi đang điều trị ở Đà Nẵng, Quảng Nam sẽ được đưa về Quảng Ngãi điều trị nhằm chia lửa cho hai địa phương này đang gồng mình chống dịch.
Trưa 27/7, ông Nguyễn Xuân Mến, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi cho biết, ca bệnh 419 mắc Covid-19 (ca đầu tiên ở Quảng Ngãi) đã được ngành y tế chuyển từ Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) TP Quảng Ngãi ra cơ sở 2, Trung tâm Y tế huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi để tiếp tục điều trị.
Trong lúc tập trung xử lý công việc, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Quảng Ngãi Phạm Thanh Tùng bất ngờ đột quỵ ngay tại bàn làm việc. Ngay sau đó ông Tùng được đưa đến Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi cấp cứu trong tình trạng rất nặng và đã được chuyển ra Đà Nẵng để điều trị.
Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi đã yêu cầu Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi báo cáo vụ việc người dân gọi cấp cứu nhưng không ai nghe máy.