Trong sản xuất nông nghiệp, cơ giới hóa đã và đang từng bước được đưa vào các công đoạn sản xuất trên đồng ruộng theo hướng đồng bộ, giúp giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, nhất là ở 2 vụ lúa, trong đó các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTXDVNN) đóng vai trò 'xương sống'.
Những vụ sản xuất gần đây, trên địa bàn tỉnh đã xây dựng mô hình sử dụng máy bay điều khiển từ xa phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) cho lúa. Hiệu quả sử dụng máy bay điều khiển từ xa trên đồng ruộng đã được khẳng định. Hiện các địa phương đang thực hiện nhân rộng mô hinh sử dụng máy bay điều khiển từ xa giúp từng bước khép kín cơ giới hóa các khâu sản xuất.
Tạp chí Duy Tâm Phật học từ khi ra đời đến khi đình bản tồn tại được 9 năm, từ năm 1935 đến năm 1943. Số đầu tiên ra mắt ngày 1/10/1935, được in tại nhà in De l'Union Nguyễn Văn Của, số thứ 2 cũng được in tại đây.
Bài 2: Náo nức ngày hội toàn thắng
Hà Nam có tổng diện tích gieo trồng lúa hơn 58.000 ha/năm; sản lượng hơn 363.000 tấn, giá trị sản xuất đạt 2.278 tỷ đồng, chiếm 64,4% giá trị sản xuất ngành trồng trọt.
Vụ xuân năm nay, toàn tỉnh phấn đấu gieo cấy 27.867 ha lúa, trong đó, diện tích lúa gieo thẳng hơn 7.800 ha (bằng 28% dện tích, giảm trên 4.000 ha so với vụ xuân 2023). Đồng thời, nâng diện tích lúa cấy máy lên gần 5.400 ha, tăng hơn 800 ha so với vụ xuân trước, mở rộng phương pháp cấy lúa thủ công. Đây là hướng đi phù hợp trong điều kiện lúa gieo thẳng gặp nhiều hạn chế và ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất mùa vụ.
Quận 8, TP.HCM có thông tin về việc một trang mạng xã hội cho rằng, ban tổ chức cấm xe máy vào khu vực hội hoa xuân khiến việc buôn bán gặp khó khăn.
Mô hình ngôi nhà 3 gian 2 chái truyền thống hoàn toàn bằng gốm đỏ lớn nhất Việt Nam là một trong những điểm nổi bật của chợ hoa xuân 'Trên bến dưới thuyền' năm nay.
Tối nay 4/2, Chợ hoa Xuân 'Trên bến, dưới thuyền' năm 2024, được tổ chức tại đường Bến Bình Đông – Nguyễn Văn Của (phường 13, quận 8 – TP Hồ Chí Minh) chính thức khai mạc. Vậy ở sự kiện này có những gì?
Theo phong tục, đến ngày 23 tháng chạp âm lịch hằng năm, người dân đều ra chợ tìm mua cá chép đẹp, khỏe để về cúng tiễn ông Táo về trời, sau đó đem ra các kênh, rạch hoặc sông để phóng sinh.
Sáng 25-12, sau hơn 10 ngày nghị án, Hội đồng xét xử vụ án 'Giết người' và 'Trộm cắp tài sản' đã tuyên bản án sơ thẩm với hình phạt 10 năm tù đối với bị cáo Nguyễn Văn Của (36 tuổi), thường trú ấp 3, xã Phú Cường, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
Liên quan đến vụ ngư dân bị bạn thuyền hành dã man trên biển, sau 1 ngày mở phiên tòa xét xử phiên phúc thẩm theo đơn kháng cáo của nạn nhân Trương Văn Trung (48 tuổi, thường trú xã An Minh Bắc, huyện U Minh Thượng, Kiên Giang), Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau đã chấp nhận một phần kháng cáo của bị hại và sửa một phần bản án sơ thẩm.
Tòa án phúc thẩm tỉnh Cà Mau tuyên chấp nhận một phần kháng cáo của ngư phủ bị hành hạ như thời trung cổ về phần bồi thường trách nhiệm dân sự.
Tại phiên phúc thẩm, Tòa án Nhân dân (TAND) tỉnh Cà Mau đã tuyên tăng mức bồi thường trách nhiệm dân sự và miễn giảm gần 30 triệu đồng tiền án phí trong vụ đánh đập ngư phủ 'như thời trung cổ' trên biển.
Trong vụ án hành hạ ngư phủ ở Cà Mau, các bị cáo vẫn bị phạt mức án tù như cấp sơ thẩm, do không có kháng cáo tăng hay giảm án nhưng phải bồi thường thêm 70 triệu đồng.
Ngày 28-11, TAND tỉnh Cà Mau mở phiên xét xử phúc thẩm nhóm ngư dân hành hạ dã man 2 ngư dân trên tàu cá gây xôn xao dư luận thời gian qua do bản án sơ thẩm bị kháng cáo.
Hội đồng xét xử phúc thẩm tuyên tăng mức bồi thường trách nhiệm dân sự, miễn tiền án phí trong vụ ngư phủ ở Cà Mau bị hành hạ dã man.
HĐXX cấp phúc thẩm đã tuyên tăng mức bồi thường trách nhiệm dân sự và miễn giảm gần 30 triệu đồng tiền án phí trong vụ ngư phủ bị đánh đập, hành hạ 'như thời trung cổ' trên biển.
Năm 1913, thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore được giải Nobel văn chương với tập thơ 'Tâm tình hiến dâng', quen thuộc với người đọc Việt Nam là bản dịch với tựa 'Thơ Dâng'. Thi ca của ông được toàn thế giới quan tâm và tìm đọc. Ông là người Á châu đầu tiên đoạt giải Nobel văn chương.
'A lô, Công an xã Thạnh Trị xin nghe…' là câu nói quen thuộc của trực ban Công an xã Thạnh Trị, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) khi nhận cuộc gọi điện thoại, cũng như tiếp nhận thông tin tố giác của người dân.
Ông Trương Văn Trung - người bị hành hạ bằng kìm trên biển ở Cà Mau - đã làm đơn kháng cáo lên cấp phúc thẩm phần dân sự, yêu cầu các bị cáo bồi thường hơn 700 triệu đồng.
Ông Trương Văn Trung bị hành hạ trên biển, bị đánh 12 trận, bẻ gãy 4 chiếc răng. Tòa án tuyên các bị cáo có trách nhiệm bồi thường cho nạn nhân 90 triệu đồng phần dân sự.
Nhóm bị can hành hạ ngư dân trên tàu khai thác biển tại Cà Mau bị cáo buộc có đến 12 lần dùng nhiều vật dụng khác nhau để hành hạ bạn làm chung trên tàu khiến người này bị thương tật đến 48%.
Suốt một thời gian dài, người đàn ông quê ở Kiên Giang bị hành hạ như thời Trung cổ trên biển Cà Mau đã phải cắn răng chịu đựng những uất ức, đau đớn do bạn tàu gây ra. Họ đánh đập, hành hạ bằng đuôi cá đuối, dùng kìm bẻ răng chỉ vì anh chậm chạp, làm không được việc.
5 bị cáo hành hạ, đánh đập 2 ngư dân nhiều ngày bằng nhiều cách thức, cao trào là buộc ăn cá sống, dùng kềm nhổ răng… Vì vậy, dư luận mong chờ tòa tuyên phạt mức án nghiêm khắc dành cho 5 bị cáo này.
Tại phiên xét xử, các bị cáo đều nhận tội và xin được giảm nhẹ hình phạt để sớm trở về với gia đình. HĐXX nhận định, hành vi của các bị cáo là rất tàn ác, mất nhân tính, rất đáng lên án.
Chiều ngày 7/9, kết thúc phiên tòa xét xử sơ thẩm, TAND huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau đã tuyên án Nguyễn Công Toàn (SN 1986)- thuyền trưởng và 4 bị cáo khác cùng ngụ tỉnh Cà Mau với tội danh 'hành hạ người khác và 'cố ý gây thương tích'.
Thuyền trưởng Nguyễn Công Toàn cùng 4 đồng phạm (27-41 tuổi) 12 lần đánh đập, hành hạ ngư phủ 'như thời trung cổ' lĩnh án tù.
Cho rằng hai bạn tàu không làm được việc, thuyền trưởng và những người đi trên tàu cá thay nhau hành hạ, tra tấn bằng nhiều cách: đánh bằng đuôi cá đuối, cây xẻng xúc nước; bắt ăn cá sống; dùng kìm bẻ gãy răng...
Chiều 7/9, Tòa án nhân dân huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) đã kết thúc phiên xét xử sơ thẩm, tuyên án 5 bị cáo trong vụ án hành hạ dã man ngư dân Trương Văn Trung (48 tuổi, thường trú ấp 18, xã An Minh Bắc, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang) trên biển.
Nguyễn Công Toàn, thuyền trưởng tàu cá, cùng 4 đồng phạm bị HĐXX tuyên tổng mức hình phạt hơn 26 năm tù với cáo buộc 12 lần đánh đập ngư phủ 'như thời trung cổ' trên biển.
Chiều 7/9, TAND huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đã tuyên phạt Nguyễn Công Toàn (SN 1986) 6 năm 6 tháng tù, Đoàn Văn Tạc (SN 1982), Nguyễn Văn Tị (SN 1989), Nguyễn Văn Của (SN 1991) cùng 5 năm 9 tháng tù và Sử Chí Tâm (SN 1996) 2 năm 6 tháng tù với 2 tội danh 'Hành hạ người khác' và 'Cố ý gây thương tích'.
Tại phiên tòa sơ thẩm, nhóm người hành hạ dã man ngư dân Trương Văn Trung đã nhận tội và xin được giảm nhẹ hình phạt để sớm trở về bên gia đình.
Thuyền trưởng Nguyễn Công Toàn cùng các đồng phạm thường xuyên dùng đuôi cá đuối, cây xúc nước đá đánh và dùng kìm bẻ răng, bắt nạn nhân phải ăn cá sống.
Chiều 7/9, Tòa án Nhân dân huyện Trần Văn Thời kết thúc phiên tòa xét xử hình sự sơ thẩm đối với Nguyễn Công Toàn, Đoàn Văn Tạc, Nguyễn Văn Tị, Nguyễn Văn Của và Sử Chí Tâm về tội 'Hành hạ người khác' và 'Cố ý gây thương tích'.
Nguyễn Công Toàn, thuyền trưởng tàu cá cùng 4 đồng phạm bị HĐXX TAND huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) tuyên tổng mức hình phạt hơn 26 năm tù với cáo buộc 12 lần đánh đập ngư phủ như thời trung cổ trên biển.
Bị cáo Nguyễn Công Toàn - người ra lệnh cho các bị cáo khác đánh đập hành hạ ngư dân bị tuyên phạt mức án sáu năm sáu tháng tù.
Ngày 7/9, TAND huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau), đã mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với các bị cáo Nguyễn Công Toàn (37 tuổi), Đoàn Văn Tạc (41 tuổi), Nguyễn Văn Tị (34 tuổi), Nguyễn Văn Của (32 tuổi) và Sử Chí Tâm (27 tuổi) cùng ngụ tỉnh Cà Mau về tội 'Hành hạ người khác' và 'Cố ý gây thương tích'.
Cùng là ngư phủ làm việc trên tàu cá nhưng nhóm ngư phủ côn đồ này đã đánh đập, hành hạ 2 ngư phủ khác nhiều lần, nhiều ngày khiến một nạn nhân bị thương tích 48%.