TPHCM mới mở ra không gian phát triển mới, giáo dục nghề nghiệp được đánh giá là một trong những lĩnh vực có nhiều cơ hội chuyển mình, tiếp tục đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của TPHCM.
Với bối cảnh hợp nhất cùng Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu, TPHCM mới phải nhanh chóng nghiên cứu: động lực tăng trưởng trọng yếu nào sẽ giúp nâng cao năng suất, kết hợp với khát vọng tăng trưởng cao, bền vững, để đạt được thu nhập cao đến năm 2030.
Từ ngày 1/7, khi mô hình chính quyền hai cấp được vận hành thông suốt, TP Hồ Chí Minh cùng hai tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ bước vào một giai đoạn phát triển mới với kỳ vọng tái cấu trúc không gian đô thị theo hướng đa trung tâm.
Ngày 19.6, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành Quyết định số 2504/QĐ-UBND về việc thành lập Tổ tư vấn kinh tế - xã hội (KT-XH) của tỉnh.
Tổ tư vấn kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai có 15 người, do Tiến sỹ Trương Minh Huy Vũ làm tổ trưởng.
TP.HCM đang đứng trước thời cơ lịch sử để kiến tạo một TP.HCM mới thông qua hội thảo khoa học về tầm nhìn quy hoạch và các động lực phát triển kinh tế. Thành phố hướng tới mô hình siêu đô thị đa trung tâm, trở thành cực tăng trưởng hàng đầu Đông Nam Á.
TP. Hồ Chí Minh hợp nhất với Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu không chỉ là sự mở rộng về địa giới hành chính, mà còn được kỳ vọng trở thành siêu đô thị thông minh, hiện đại, với không gian đa trung tâm, hạ tầng tích hợp, logistics thông minh.
Ngày 17-6, Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM và Đại học Kinh tế TPHCM (UEH) phối hợp tổ chức hội thảo khoa học 'Tầm nhìn quy hoạch và các động lực phát triển kinh tế của TPHCM mới'.
Ngày 17-6, Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (UEH) tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Tầm nhìn quy hoạch và các động lực phát triển kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh mới'.
Trong bối cảnh bức tranh tổng công ty nhà nước tại thành phố sẽ còn phải sắp xếp, hai vấn đề đặc biệt quan trọng mà các chuyên gia nhấn mạnh là phải tái định vị phạm vi hoạt động và nâng tầm quản trị của các doanh nghiệp nhà nước.
TP.HCM cần hình thành năm tổng công ty nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu để kiến tạo nền tảng cho khu vực tư nhân phát triển, góp phần thực hiện hiệu quả các nghị quyết chiến lược của thành phố.
Thời gian các Hội đồng Giáo sư cơ sở xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2025 là từ 01/07 đến 22/07.
TP HCM triển khai 355 km đường sắt đô thị trong 10 năm là nhiệm vụ 'chưa từng có tiền lệ' và đòi hỏi nhiều nỗ lực lớn
Trước những biến động từ chính sách thuế quan của Mỹ, nhiều doanh nghiệp đang tăng tốc giao hàng trước khi Mỹ áp dụng chính sách thuế đối ứng với hàng hóa Việt Nam. Song song đó, TP Hồ Chí Minh đang triển khai hàng loạt giải pháp chủ động để hỗ trợ doanh nghiệp và bảo vệ tăng trưởng, giảm thiểu rủi ro khi xuất khẩu.
Hệ thống trích dẫn quốc tế uy tín không chỉ là cửa ngõ tiếp cận cộng đồng khoa học toàn cầu mà còn là thước đo chất lượng, minh bạch của tạp chí.
Từ những mặt hàng thâm dụng sức lao động, chuyển sang hàng hóa có hàm lượng chất xám cao, giá trị gia tăng lớn, suốt 50 năm qua, TP. Hồ Chí Minh vẫn đang kiên trì trên hành trình đưa hàng hóa 'made by Việt Nam' chinh phục toàn cầu.
Sau khi Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài ra đời năm 1987, TP. Hồ Chí Minh đánh dấu một chương mới trong sự phát triển của Thành phố và cả nước, đó là mở cửa, giao thương, hội nhập mạnh mẽ với thế giới.
Sau 50 năm giải phóng, TP. Hồ Chí Minh đã có bước chuyển mình mạnh mẽ, trở thành trung tâm kinh tế năng động hàng đầu cả nước. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, Thành phố cũng đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình duy trì vai trò đầu tàu kinh tế của cả nước. Nhân dịp này, Tạp chí Kinh tế - Tài chính đã có cuộc trò chuyện với GS.TS. Nguyễn Trọng Hoài – nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Tổng Biên tập Tạp chí JABES – để nhìn lại hành trình phát triển kinh tế TP. Hồ Chí Minh và những định hướng cho chặng đường sắp tới.
Kể từ sau Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài ra đời năm 1987, TP Hồ Chí Minh là địa phương có sức hút mạnh mẽ và luôn dẫn đầu cả nước về dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) nhờ sự chuẩn bị kỹ càng về chính sách và hạ tầng. Chiến lược thu hút FDI của thành phố đã có sự thay đổi căn bản về chất, khi chuyển từ thâm dụng lao động, sang thâm dụng công nghiệp, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Bối cảnh mới đang đặt ra những thách thức xen lẫn với cơ hội để TP Hồ Chí Minh tiếp tục là mảnh 'đất lành' hấp dẫn cho nhiều 'đại bàng' cất cánh.
TP.HCM cần rất nhiều cơ chế vượt trội, chính sách thu hút nguồn lực, đào tạo nhân lực lĩnh vực tài chính, công nghệ... để thực hiện mục tiêu xây dựng Trung tâm tài chính.
50 năm sau Ngày giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, Thành phố Hồ Chí Minh luôn khẳng định vai trò là đầu tàu kinh tế của cả nước. Kinh tế thành phố duy trì tốc độ tăng trưởng cao và ổn định; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, từng bước hình thành các cực tăng trưởng mới. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tiếp tục được giữ vững.
Trước những diễn biến phức tạp của kinh tế toàn cầu và việc Hoa Kỳ áp thuế đối ứng ở mức cao, có thể tác động tiêu cực đến xuất khẩu, Thành phố Hồ Chí Minh đã chủ động đề ra các giải pháp ứng phó toàn diện; đồng thời khẳng định quyết tâm giữ vững mục tiêu tăng trưởng GRDP năm 2025 ở mức 8,5% như Chính phủ giao, phấn đấu đạt từ 10% trở lên.
TP.HCM có thể đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số trong tương lai gần nếu giải quyết được các rào cản, nhất là về hạ tầng giao thông.
Xáo trộn thương mại toàn cầu, đặc biệt là chính sách thuế đối ứng từ Mỹ, đang đặt ra thách thức lớn đối với tăng trưởng kinh tế của TPHCM. Dù vậy, thành phố vẫn giữ mục tiêu tăng trưởng 8,5% đã đề ra, chủ động xây dựng các kế hoạch ứng phó và hỗ trợ doanh nghiệp.
Thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng các kịch bản tăng trưởng kinh tế và nhóm giải pháp để ứng phó với chính sách thuế mới của Mỹ, trong bối cảnh xuất khẩu đối mặt nhiều thách thức. Theo các chuyên gia kinh tế, trong nguy cơ luôn tiềm ẩn cơ hội, nếu thành phố tái cơ cấu thị trường, nâng cao giá trị sản phẩm, đẩy mạnh nội lực…
Bên cạnh việc theo dõi diễn biến, nắm bắt tình hình hoạt động, sản xuất của các doanh nghiệp trong và ngoài nước trên địa bàn để có giải pháp hỗ trợ kịp thời, TP. Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục đẩy mạnh đầu tư công, kích cầu đầu tư tư; tháo gỡ khó khăn các dự án, tạo niềm tin cho doanh nghiệp, tạo doanh thu cho ngân sách thành phố…
Lãnh đạo TP.HCM và các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước đã cùng nhau thảo luận tại hội thảo khoa học về các biện pháp đối phó với tác động tiêu cực từ chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ, đặc biệt là mức thuế 46% áp lên hàng hóa Việt Nam.
Việc Mỹ áp mức thuế suất mới đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng không quá lo ngại nếu chúng ta có sự chủ động ứng phó bằng nhiều giải pháp cụ thể. Đó là nhận định được đưa ra tại hội thảo khoa học Tăng trưởng kinh tế thành phố trước tác động chính sách thuế quan mới của Mỹ diễn ra ngày 9/4 do UBND TPHCM tổ chức.
Sáng 9/4, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học Tăng trưởng kinh tế thành phố trước tác động chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ. Phát biểu tại Hội thảo, các chuyên gia khẳng định, nếu Hoa Kỳ áp mức thuế suất mới thì Việt Nam cũng không quá lo ngại mà cần có sự chủ động ứng phó sớm bằng nhiều giải pháp cụ thể.
Ngày 9/4, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh trước tác động chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ'.
Các chuyên gia kinh tế đã đưa ra một số kịch bản tăng trưởng kinh tế cho TPHCM trong bối cảnh Mỹ áp dụng thuế đối ứng 46% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam. Chủ tịch Nguyễn Văn Được cũng nêu ý kiến về diễn biến mới này.
TP.HCM đang có những bước đi chủ động và chiến lược để ứng phó hiệu quả với những biến động từ chính sách thuế quan Mỹ.
Ngày 9/4, Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Được đã chủ trì hội thảo khoa học chủ đề 'Tăng trưởng kinh tế TP. Hồ Chí Minh trước tác động chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ'. Hội thảo có sự tham gia của các nhà khoa học, doanh nghiệp… nhằm tìm ra các giải pháp phát triển kinh tế cho Thành phố trong bối cảnh hiện nay.
Vùng Đông Nam Bộ đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm tạo đột phá trong thu hút đầu tư, hướng tới phát triển công nghiệp xanh và bền vững.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 25/2025 về mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương với mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên. TP.HCM được Chính phủ giao mục tiêu tăng trưởng 8,5%, thấp hơn mục tiêu TP.HCM đề ra là 10%. Nghị quyết đã hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng.
Bức tranh hạ tầng giao thông vẫn là bài toán đầy thách thức với Thành phố Hồ Chí Minh bước vào kỷ nguyên mới , khi chưa có tuyến vành đai hoàn chỉnh và cao tốc kết nối đã quá tải.
Trong phạm vị, điều kiện của TP.HCM, chúng ta sẽ triển khai thực hiện mục tiêu này như thế nào cho phù hợp trong giai đoạn trước mắt và giai đoạn dài hơn đến 2030 và 2035 để có được những Trung tâm Hội chợ triển lãm quốc tế xứng tầm.
Đơn vị được tổ chức lại từ Viện Công nghệ Môi trường - Năng lượng, bổ sung lĩnh vực nghiên cứu kinh tế, xã hội, khoa học dữ liệu, trí tuệ nhân tạo.
Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội thuộc Trường ĐH Sài Gòn sẽ thực hiện các nhiệm vụ về nghiên cứu kinh tế - xã hội, tư vấn chiến lược, đào tạo kỹ năng và chuyển giao tri thức khoa học. Ông Nguyễn Thành Phong - nguyên Phó Ban Kinh tế Trung ương, nguyên Chủ tịch UBND TPHCM làm Chủ tịch Hội đồng khoa học của Viện này.
Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội thuộc Trường Đại học Sài Gòn được thành lập trên cơ sở tổ chức lại, đồng thời bổ sung thêm nhân sự từ Viện Công nghệ Môi trường – Năng lượng.
Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội thuộc Trường ĐH Sài Gòn chính thức ra mắt vào hôm nay (3/1). Viện có nhiệm vụ nghiên cứu kinh tế xã hội, khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo.
Sau một thời gian thực thi Luật Đất đai, theo một số ý kiến, hiện vẫn còn không ít rào cản và khó khăn trong quá trình triển khai các quy định mới.
TP. Hồ Chí Minh với vai trò là đầu tàu phát triển trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có cơ cấu kinh tế hiện đại với tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỷ lệ hơn 60% và là thành phố đi đầu trong tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Năm 2024, tăng trưởng GRDP của Thành phố Hồ Chí Minh ước đạt gần 7,2% (năm 2023 là 5,8%), thu ngân sách vượt mốc 500.000 tỷ đồng, tiếp tục đóng góp 26-27% tổng thu ngân sách nhà nước. Từ năm 2025 trở đi, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh được dự báo tiếp tục đà hồi phục nhờ vào tăng trưởng của ngành dịch vụ, công nghiệp và xây dựng.
Theo nhóm nghiên cứu của Đại học Kinh tế TPHCM, cơ sở hạ tầng là một trong ba thách thức lớn của TPHCM trong việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng để bước sang kỷ nguyên phát triển mới. Tập trung giải quyết thách thức này là cách tiếp cận hiệu quả nhất, góp phần quyết định tốc độ tăng trưởng của TPHCM.
Ngày 17/12, UBND TPHCM tổ chức Hội thảo 'Giải pháp xây dựng thành phố trở thành trung tâm dịch vụ lớn của cả nước và khu vực với các ngành dịch vụ cao cấp, hiện đại có giá trị gia tăng cao'.
Để phát triển nhanh, bền vững trong giai đoạn mới, thực tiễn đang đòi hỏi các địa phương trong vùng Đông Nam Bộ không chỉ huy động, tối ưu hóa các nguồn lực, mà còn cần chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao cho toàn vùng.
Làm sao nâng cao chất lượng các tạp chí khoa học của Việt Nam, cũng như ngày càng có nhiều tạp chí vào danh mục WoS, Scopus và ACI?
Là vùng kinh tế năng động, dẫn dắt tăng trưởng GDP cả nước nhiều năm qua nên tăng trưởng của vùng Đông Nam bộ trong 7 tháng 2024 thấp hơn bình quân chung cả nước đã gây nhiều sự chú ý.