Đau nhói con tim khi mẹ mắc bệnh hiểm nghèo, nhưng đứa con trai 16 tuổi hiếu thảo bất lực vì em và gia đình đang khánh kiệt.
Ngày đầu Hà Nội tuyển sinh học sinh lớp 6 đã diễn ra thuận lợi, ổn định, không có xáo trộn, dù nhiều đơn vị hành chính và cơ cấu quản lý giáo dục đã có sự thay đổi khi thực hiện chính quyền địa phương hai cấp.
Tại tỉnh Cà Mau, ghi nhận trong ngày thứ hai vận hành chính quyền 2 cấp (ngày 2/7), dù khởi đầu bộn bề công việc nhưng tất cả cán bộ, công chức các đơn vị hành chính cấp cơ sở đều làm việc với tinh thần nỗ lực hết mình để đảm bảo không gián đoạn trong phục vụ Nhân dân.
Tính đến 18 giờ ngày 1/7, ghi nhận chung từ các đơn vị, nhà trường trên địa bàn TP Hà Nội, công tác đăng ký tuyển sinh đầu cấp với học sinh vào lớp 1 diễn ra trong không khí tưng bừng, thuận lợi và thông suốt.
Chánh án TAND tối cao bổ nhiệm ông Nguyễn Minh Hùng, Chánh án TAND tỉnh Tuyên Quang giữ chức vụ Chánh án TAND tỉnh Tuyên Quang (sau hợp nhất).
Kỳ họp thứ 31 (kỳ họp thường lệ giữa năm 2025), HĐND tỉnh Lào Cai khóa XVI diễn ra vào ngày 22/6 đã thu hút sự quan tâm, theo dõi của đông đảo cán bộ, đảng viên, cử tri trong tỉnh.
Mỗi chậu cây được trao đi từ chương trình 'Đổi phế liệu lấy cây xanh' là lời nhắc nhở về trách nhiệm bảo vệ môi trường. Từ những hành động giản dị như nhặt vỏ lon, thu gom giấy cũ, ý thức sống xanh đã được gieo vào cộng đồng, để lan tỏa thành thói quen, thành tình yêu và trách nhiệm với hành tinh này.
Ngày 3/6, Công an tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị thông báo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an về việc nghỉ công tác hưởng chế độ hưu trí đối với Thiếu tướng Lê Vinh Quy, Giám đốc Công an tỉnh và thông báo Quyết định giao phụ trách đơn vị đối với Đại tá Lê Hữu Tuấn, Phó Giám đốc Công an tỉnh.
Ngày 2/6, Bộ trưởng Bộ Công an đã ký ban hành quyết định giao Đại tá Lê Hữu Tuấn, Phó Giám đốc Công an tỉnh Đắk Lắk, phụ trách Công an tỉnh, sau khi Giám đốc và 2 Phó Giám đốc khác nhận quyết định nghỉ hưu.
Thiếu tướng Nguyễn Thị Xuân vẫn tiếp tục đảm nhiệm vai trò đại biểu Quốc hội đến hết nhiệm kỳ hiện tại, tức tháng 3/2026.
Nhờ chủ trương xây dựng NTM và quyết tâm cao, vợ chồng chị Nguyễn Thị Xuân và anh Lê Hồng Vân (Thạch Châu, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã xây dựng mô hình kinh tế vườn hộ cho thu nhập khá.
Dù Bộ Công an đã ký quyết định cho nghỉ hưu từ ngày 1/6, song Thiếu tướng Nguyễn Thị Xuân – Phó Giám đốc Công an tỉnh Đắk Lắk, vẫn làm đại biểu Quốc hội cho đến hết nhiệm kỳ.
Một lãnh đạo UBND tỉnh Đắk Lắk chia sẻ, Thiếu tướng Nguyễn Thị Xuân đảm nhận nhiệm Đại biểu Quốc hội cho đến hết nhiệm kỳ theo quy định, trừ trường hợp có đơn xin thôi nhiệm vụ.
Sau khi thôi chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Đắk Lắk và nghỉ hưu thì bà Nguyễn Thị Xuân vẫn làm Đại biểu Quốc hội đến tháng 3 năm 2026.
Dù đã có quyết định nghỉ hưu nhưng Thiếu tướng Nguyễn Thị Xuân tiếp tục đảm nhận nhiệm vụ đại biểu Quốc hội đến tháng 3-2026.
Dù đã có quyết định nghỉ hưu nhưng Thiếu tướng Nguyễn Thị Xuân tiếp tục đảm nhận nhiệm vụ đại biểu Quốc hội đến tháng 3-2026.
Ngày 30/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương (Bộ Nội vụ) tổ chức chương trình Giao lưu điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua 'Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' khu vực phía Nam năm 2025.
Thiếu tướng Nguyễn Thị Xuân, Phó Giám đốc Công an tỉnh và Đại tá Nguyễn Văn Bôn, Phó Giám đốc Công an tỉnh Đắk Lắk sẽ nghỉ công tác hưởng chế độ hưu trí từ ngày 1/6.
Năm nay việc xét tuyển vào các trường đại học có sự điều chỉnh nên đã tác động nhất định đến kế hoạch học tập, ôn thi của thí sinh...
Thiếu tướng Nguyễn Thị Xuân, Phó giám đốc Công an tỉnh Đắk Lắk, sẽ nghỉ công tác, hưởng chế độ hưu trí từ ngày 1/6.
Hai Phó Giám đốc Công an tỉnh Đắk Lắk nghỉ hưu, trong đó có Thiếu tướng Nguyễn Thị Xuân.
Thiếu tướng Nguyễn Thị Xuân, Phó Giám đốc Công an tỉnh Đắk Lắk được cấp có thẩm quyền công bố quyết định nghỉ công tác hưởng chế độ hưu trí từ ngày 1/6.
Bộ trưởng Bộ Công an ký quyết định về việc nghỉ công tác hưởng chế độ hưu trí đối với Thiếu tướng Nguyễn Thị Xuân và đại tá Nguyễn Văn Bôn - Phó giám đốc Công an tỉnh Đắk Lắk
Bộ trưởng Bộ Công an đã ký quyết định về việc cho nghỉ công tác hưởng chế độ hưu trí đối với 2 Phó Giám đốc Công an tỉnh Đắk Lắk, trong đó có Thiếu tướng Nguyễn Thị Xuân.
Ngày 29-5, tin từ Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, đã tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ Công an về việc nghỉ công tác, hưởng chế độ hưu trí đối với Thiếu tướng Nguyễn Thị Xuân, Phó Giám đốc Công an tỉnh Đắk Lắk.
Thiếu tướng Nguyễn Thị Xuân - Phó Giám đốc Công an tỉnh Đắk Lắk sẽ nghỉ công tác, hưởng chế độ hưu trí từ ngày 1/6.
Bộ Công an đã quyết định nghỉ công tác hưởng chế độ hưu trí đối với 2 Phó giám đốc Công an tỉnh Đắk Lắk
Đại biểu Nguyễn Thị Xuân (Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Lắk) đề xuất tăng mức phạt tối đa lên 200 triệu đồng đối với các vi phạm giao thông, thu hút sự chú ý và tranh luận trong dư luận.
Đề xuất tăng mức phạt tối đa lên 200 triệu đồng đối với các vi phạm giao thông, đưa ra bởi đại biểu Nguyễn Thị Xuân (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk), đã và đang gây ra không ít băn khoăn trong dư luận.
Đề xuất của Đại biểu Quốc hội, Thiếu tướng Nguyễn Thị Xuân (Đắk Lắk) về việc tăng mức phạt tiền tối đa đối với các hành vi vi phạm giao thông từ 75 triệu đồng lên 150–200 triệu đồng đang thu hút sự quan tâm của dư luận.
TS. Khương Kim Tạo cho rằng đề xuất nâng mức phạt vi phạm an toàn giao thông lên tới 200 triệu là quá cao so với thu nhập của rất nhiều người dân.
Đề xuất tăng mức phạt giao thông tối đa tại Dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành chính nhận được nhiều sự quan tâm của người dân, bạn đọc đề nghị cần làm rõ nhiều vấn đề xoay quanh đề xuất này.
Đề xuất tăng mức phạt tiền tối đa 2 lần mức phạt chung tại thành phố Hà Nội và khu vực nội thành các thành phố trực thuộc trung ương nhận được nhiều ý kiến khác nhau từ các đại biểu Quốc hội.
Nhiều ý kiến Đại biểu Quốc hội đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu kỹ, cân đối giữa tính răn đe và khả năng chấp hành thực tế trước khi điều chỉnh mức phạt tối đa trong lĩnh vực giao thông.
Đại biểu Quốc hội đề nghị tăng mức phạt tiền vi phạm giao thông tối đa lên 150 - 200 triệu đồng thay vì 75 triệu đồng như dự thảo luật đề xuất.
Cho rằng Nghị định 168 chưa đủ sức răn đe, đại biểu Quốc hội đề xuất tăng mức phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường thủy từ 75 triệu đồng lên đến 200 triệu đồng...
Cho rằng mức phạt tiền tối đa 75 triệu đồng hiện nay trong lĩnh vực giao thông đường bộ là thấp, Phó Giám đốc Công an Đắk Lắk đề xuất tăng lên 150- 200 triệu đồng.
Một số ĐBQH đề nghị cân nhắc thêm quy định cho phép khu vực nội thành Hà Nội được tăng gấp đôi mức phạt vi phạm hành chính, có ĐBQH đề nghị tăng mức xử phạt giao thông lên tối đa 200 triệu đồng…
Thảo luận ở Tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính vào chiều 16/5, đại biểu Nguyễn Thị Xuân (Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Lắk) cho rằng, tình trạng 'nhờn' luật hay cố tình vi phạm luật trên lĩnh vực trật tự an toàn giao thông vẫn diễn ra ở một bộ phận không nhỏ người tham gia giao thông. Do vậy, có thể tăng mức tiền phạt tối đa lên tới 200 triệu đồng để tạo sức răn đe.
Quốc hội chiều nay thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm là đề xuất mức phạt vi phạm hành chính.
Bên cạnh các đề xuất tăng mức phạt vi phạm giao thông lên cao nhất 200 triệu đồng mới đủ sức răn đe, nhiều đại biểu Quốc hội lại lo dân không đủ tiền đóng phạt.
Đại biểu Nguyễn Thị Xuân đề nghị tăng mức phạt tiền tối đa lên 150 - 200 triệu đồng thay vì 75 triệu đồng như dự thảo luật đề xuất, nhằm đảm bảo răn đe, ngăn ngừa vi phạm giao thông.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Xuân cho rằng mức phạt tối đa hiện nay còn thấp, chưa đủ sức răn đe.
ĐB Nguyễn Thị Xuân (Đắk Lắk) cho rằng, bất cập nhất hiện nay là mức phạt tiền vi phạm hành chính còn thấp, thiếu tính răn đe. ĐB Trần Thị Vân (Bắc Ninh) lại có quan điểm khác...
Chiều 16/5, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật Xử lý vi phạm hành chính. Việc tăng mức xử phạt vi phạm giao thông tiếp tục là mối quan tâm của các đại biểu Quốc hội.