Mục tiêu tăng trưởng GDP 8% năm 2025 đòi hỏi tốc độ tăng trưởng cao ở các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, chi phí tài chính đang là thách thức không nhỏ.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng 8%, phấn đấu 2 con số, nền kinh tế cần một lượng vốn tương xứng. Đa dạng hóa kênh vốn cho doanh nghiệp, trong đó trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) là một kênh được chuyên gia đánh giá rất quan trọng. Tuy nhiên, để thị trường TPDN phát triển lành mạnh, bước ra khỏi 'bóng đen' quá khứ, cần phải minh bạch thị trường, trong đó chú trọng xếp hạng tín nhiệm.
Theo dữ liệu tổng hợp từ Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC), tính đến ngày công bố thông tin (28/2/2025), chưa có đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) nào được ghi nhận trong tháng 2.
Mặc dù nhận định mặt bằng lãi suất thấp sẽ hỗ trợ thị trường TPDN song chuyên gia cũng cảnh báo, nếu các kênh tài sản khác tăng giá thì sức hút của thị trường TPDN sẽ bị sụt giảm.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang trên đà phục hồi mạnh mẽ và được các chuyên gia dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng bứt phá trong năm 2025.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đang trỗi dậy mạnh mẽ, dự báo tăng trưởng hai con số trong năm 2025. Với động lực từ sự phục hồi kinh tế, các ngành công nghệ cao và phát triển bền vững, cùng với sự tham gia của các 'ông lớn' như bất động sản, năng lượng và hạ tầng, thị trường này hứa hẹn sẽ trở thành kênh huy động vốn hiệu quả cho doanh nghiệp Việt.
Tăng trưởng tín dụng lâu nay vẫn được xem là động lực cho tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, chất lượng tín dụng cần được ưu tiên hơn số lượng.
Trước yêu cầu phải đầu tư phát triển hạ tầng cao tốc, điện hạt nhân, năng lượng tái tạo... nếu không sớm phát triển thị trường vốn, mục tiêu tăng trưởng cao năm nay và giai đoạn tới sẽ rất thách thức. Theo các chuyên gia, các kênh thị trường trái phiếu, thị trường nợ… hiệu quả sẽ giúp khai thông, huy động được nguồn vốn trong dân, gồm 15 triệu tỷ đồng tiền gửi tiết kiệm và hàng trăm tỷ USD của ngành bảo hiểm.
Tín dụng đã sẵn sàng phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng cao, song mức độ phụ thuộc ngày càng lớn của nền kinh tế vào vốn ngân hàng đang làm dấy lên nhiều lo ngại.
Xếp hạng tín nhiệm Việt Nam đang ở mức khá thấp (BB+) so với các quốc gia ASEAN-6 như: Thái Lan (BBB), Indonesia (BBB), Philippines (BBB+), Malaysia (A-).
Sự trở lại của các doanh nghiệp bất động sản có nền tảng tài chính vững chắc và Quy hoạch điện VIII tái khởi động sẽ thúc đẩy kênh huy động vốn qua trái phiếu năm tới, nhất là phát hành ra công chúng ở nửa cuối năm.
Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16%, ước tính sẽ có hơn 2,5 triệu tỷ đồng được bơm vào nền kinh tế để hỗ trợ tích cực cho mục tiêu tăng trưởng GDP trên 8% trong năm 2025. Tuy nhiên, các chuyên gia nhấn mạnh ngành ngân hàng cũng đang đối mặt với một số thách thức, ảnh hưởng tới tham vọng tăng trưởng.
Doanh nghiệp Việt Nam đang phải chịu chi phí vay vốn nước ngoài cao hơn, kỳ hạn lại ngắn hơn nhiều so với các doanh nghiệp trong khu vực.
Nếu tiếp tục cải cách thể chế, nâng cao hiệu quả chính sách tài khóa và đẩy mạnh thương mại – đầu tư, Việt Nam hoàn toàn có cơ hội cải thiện đáng kể xếp hạng tín nhiệm quốc gia trong những năm tới...
Ông Nguyễn Quang Thuân - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc FiinRatings nhận định, nền kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc lớn vào tín dụng ngân hàng, với mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16%. Nhu cầu phát triển hạ tầng và sự hồi phục của thị trường bất động sản khiến vai trò của thị trường vốn càng trở nên quan trọng.
Hệ thống tài chính Việt Nam đang bước vào giai đoạn đầy thử thách khi mục tiêu tăng trưởng 8% đòi hỏi nguồn vốn lớn trong khi kênh huy động chủ lực là tín dụng ngân hàng lại dần đi đến giới hạn.
Để hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng cao, nâng hạng tín nhiệm quốc gia, Việt Nam cần cải cách thể chế, thu hút đầu tư tư nhân, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và quản lý rủi ro từ kinh tế toàn cầu.
Theo tính toán của chuyên gia FiinRatings, hiện cung vốn trong nước mới chỉ đáp ứng được 80% cầu. Nếu Chính phủ đẩy mạnh hơn nữa đầu tư công, tình trạng cung - cầu vốn sẽ ngày càng chênh lệch.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng cao và phát triển bền vững, hội thảo 'Tâm điểm Tín dụng Việt Nam 2025' do FiinRatings và S&P Global Ratings phối hợp tổ chức mang đến những thảo luận quan trọng về các giải pháp huy động vốn, phát triển thị trường tín dụng và tối ưu hóa nguồn lực tài chính trong kỷ nguyên mới.
Theo giới phân tích, để đạt mục tiêu tăng trưởng từ 8% trở lên trong năm 2025, Việt Nam cần nguồn vốn ước khoảng 160 tỷ USD; dù tăng trưởng tín dụng đạt 16% trong năm nay thì cũng không đủ vốn cho tăng trưởng ở con số nói trên theo hướng bền vững…
Giao dịch này dự kiến hoàn tất trước ngày 30/6/2025, tùy thuộc vào sự chấp thuận của các cơ quan chức năng có thẩm quyền tại Việt Nam…
S&P Global Ratings sẽ nắm giữ 43,4% cổ phần của FiinRatings, thương vụ này không chỉ là sự hợp tác giữa hai tổ chức mà còn là 'cú hích' cho sự minh bạch và phát triển bền vững của thị trường tài chính Việt Nam.
Thương vụ S&P Global Ratings đầu tư 43,4% sở hữu cổ phần tại FiinRatings dự kiến sẽ hoàn tất trước ngày 30/6/2025, tùy thuộc vào sự chấp thuận của các cơ quan chức năng có thẩm quyền tại Việt Nam.
S&P Global Ratings, tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập hàng đầu thế giới vừa công bố mua lại 43,4% cổ phần tại FiinRatings.
Mới đây, S&P Global Ratings - tổ chức xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới đã chính thức công bố khoản đầu tư chiến lược, nắm giữ 43,4% cổ phần tại FiinRatings - đơn vị xếp hạng tín nhiệm hàng đầu tại Việt Nam.
Hãng xếp hạng tín nhiệm S&P Global quyết định mua lại 43,4% cổ phần của FiinRatings để mở rộng hoạt động cung cấp dịch vụ cho nhà đầu tư tại Việt Nam.
S&P Global Ratings, tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập hàng đầu thế giới, cho biết sẽ mua lại 43,4% cổ phần tại FiinRatings. Thông tin đã được FiinRatings xác nhận.
S&P Global Ratings, nhà cung cấp xếp hạng tín dụng độc lập hàng đầu thế giới, ngày 25/2 thông báo công ty mẹ của họ là S&P Global sẽ mua lại 43,4% cổ phần tại FiinRatings.
Để bù đắp thiếu hụt thanh khoản thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ và mở lối huy động vốn cho ngân hàng, doanh nghiệp và nhiều chuyên gia kiến nghị phải có giải pháp mạnh hơn để khuyến khích phát hành trái phiếu ra công chúng.
Ông Hoàng Tân Khánh (Đắk Lắk) đã gửi đơn đến UBND tỉnh Đắk Lắk tố cáo bà Từ Thị Hồng Hòa, có hành vi 'tham ô tài sản'.
Năm 2025 Đắk Lắk đặt mục tiêu xuất khẩu 2.500 lao động tăng gấp rưỡi so với năm trước. Để hiểu rõ hơn về các giải pháp và chính sách hỗ trợ người lao động để đạt mục tiêu này, PV Nam Trang đã có cuộc phỏng vấn với ông Nguyễn Quang Thuân, Phó Giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Lắk.
Tỷ lệ trái phiếu chậm trả sẽ ổn định dần về mức bình thường mới trong năm 2025, phản ánh tình hình kinh tế vĩ mô và môi trường kinh doanh mạnh mẽ, khuôn khổ pháp lý và hạ tầng thị trường dần hoàn thiện để quản lý rủi ro vỡ nợ.
Nhiệm vụ của ngành chứng khoán là phải nỗ lực không ngừng phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ, thu hút nhà đầu tư quốc tế.
Theo ông Nguyễn Quang Thuân, thị trường trái phiếu đang trong một năm bản lề, nơi những thứ xấu nhất đã diễn ra, được khoanh vùng lại và chuẩn bị một chu kỳ tăng trưởng mới.
Nhìn lại năm 2024 và đánh giá triển vọng 2025, dự báo tín dụng ngân hàng sẽ duy trì đà tăng trưởng cao; hoạt động huy động vốn qua thị trường chứng khoán, đặc biệt là trái phiếu doanh nghiệp diễn ra sôi động…
Từ những quy định ban đầu của Ngân hàng Nhà nước để thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia vào năm 2015, đến năm 2025, các NHTM đã có một thập kỷ nỗ lực mở cửa thị trường tài chính xanh, trong đó có sứ mệnh tiên phong dẫn dắt trái phiếu xanh tại Việt Nam.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang từng bước ổn định và phát triển lành mạnh, sau hàng loạt sóng gió trước đó. Bên cạnh số lượng phát hành tăng mạnh là sự tích cực về cơ cấu trái phiếu mới phát hành theo nhóm ngành đã đa dạng hơn. Kỳ vọng 2025 thị trường sẽ tiếp tục tăng tốc nhờ nhiều yếu tố hỗ trợ tích cực.
Tính tới ngày 31/12/2024, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 15,08%, đạt quy mô 15,6 triệu tỷ đồng. Như vậy, trong năm 2024, hệ thống ngân hàng đã bơm thêm 2,1 triệu tỷ đồng ra nền kinh tế.
Mặc dù tiền gửi vào ngân hàng tăng kỷ lục trong năm qua, tín dụng vẫn tăng nhanh hơn huy động vốn, khiến nhiều ngân hàng mạnh tay nâng lãi suất huy động. Tuy nhiên, trong năm nay, chênh lệch giữa huy động và tín dụng được kỳ vọng sẽ thu hẹp.
Phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) tăng mạnh năm 2024, nhưng chủ yếu tăng ở nhóm ngân hàng, trong khi trái phiếu doanh nghiệp sản xuất mất hút. Trái phiếu phi ngân hàng được kỳ vọng tăng tốc trở lại trong năm 2025.
Giới phân tích cho rằng, với mong muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ năm 2025, nguồn cung tín dụng bung ra với dự kiến tăng trưởng 16%. Đón dòng vốn tín dụng này, nhu cầu vay vốn tín dụng sẽ đến từ một số ngành chủ chốt và từ mảng cho vay bán lẻ, cho vay mua nhà với nhiều tín hiệu khả quan cuối năm qua.
Mặc dù tăng trưởng tín dụng trong năm 2024 chưa đạt mục tiêu đặt ra, song so với cùng kỳ năm trước thì vẫn là bước tiến dài.
Thống kê cho thấy, năm 2024, nhiều quỹ đầu tư hoạt động hiệu quả, có quỹ đạt hiệu suất tới 30%, vượt trội so với mức tăng hơn 10% của chỉ số VN-Index.