Trái phiếu xanh: Vốn rẻ cho doanh nghiệp Việt

Trái phiếu xanh đang giúp doanh nghiệp Việt vay vốn với lãi suất thấp hơn 1-2% so với trái phiếu thường, nhờ đáp ứng tiêu chuẩn bền vững và có đánh giá độc lập.

Tín dụng tăng nhanh, ngân hàng rầm rộ phát hành trái phiếu

Nửa đầu tháng 6/2025, trái phiếu ngân hàng chiếm tới 92% giá trị phát hành toàn thị trường, cho thấy sự thống trị của trái phiếu ngân hàng. Đồng thời, điều này cũng phản ánh sự 'khát vốn' của ngành ngân hàng, trong bối cảnh tín dụng tăng nhanh hơn nhiều so với huy động tiền gửi.

Cần nhiều giải pháp đồng bộ để khơi thông dòng vốn tín dụng xanh

Tiến sĩ Cấn Văn Lực, chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV nhận định, để khơi thông dòng vốn tín dụng xanh thì cần đồng bộ nhiều giải pháp như thay đổi nhận thức, tư duy về chuyển đổi xanh; gắn kết các chiến lược, kế hoạch phát triển xanh; ban hành danh mục 'phân loại xanh; hỗ trợ tài chính cho các sản phẩm, dịch vụ; xây dựng và thực thi chiến lược 'Chuyển đổi kép – xanh và số';…..

Tài chính bền vững Việt Nam 2025: Hướng tới chuẩn mực xanh quốc tế

Gần đây, các chính sách về tài chính xanh Việt Nam đã có nhiều cải thiện và ngày càng được củng cố, thể hiện rõ cam kết đạt được mức phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050 đưa ra tại Hội nghị COP26.

Tái cấu trúc dòng vốn để doanh nghiệp không phụ thuộc vào ngân hàng

Một thực trạng dễ nhận thấy trong cấu trúc tài chính của doanh nghiệp Việt Nam là sự phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng. Đây là một điểm yếu cố hữu, đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Theo đuổi mục tiêu tăng trưởng: thủ tục đưa vốn vào nền kinh tế phải nhanh hơn nữa

Theo chuyên gia, việc hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng GDP tối thiểu 8% trong năm nay hay tăng trưởng hai con số trong năm sau, cũng như kỳ vọng tốc độ tăng trưởng kinh tế tư nhân cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế, suy cho cùng sẽ phải bắt nguồn từ những thủ tục đưa vốn vào nền kinh tế nhanh hơn.

Việc thể chế hóa đầy đủ, toàn diện và khoa học Nghị quyết 68 cần được thực thi một cách bài bản

Sự bảo vệ ngược của thể chế trước đây mất đi doanh nghiệp sẽ đối mặt nguy cơ dễ bị tổn thương trong thời gian tới. Nếu không chủ động cải cách, thay đổi, nâng cao năng lực, doanh nghiệp sẽ bị đào thải.

Trái phiếu xanh: Giải pháp vốn dài hạn cho doanh nghiệp chuyển đổi bền vững

Doanh nghiệp Việt đang có thêm lựa chọn tiếp cận nguồn vốn dài hạn với chi phí hợp lý thông qua trái phiếu xanh, công cụ tài chính gắn với các dự án thân thiện môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và minh bạch thông tin từ thị trường.

Doanh nghiệp tìm cơ hội từ trái phiếu xanh

Doanh nghiệp phát hành trái phiếu xanh không chỉ hưởng lợi từ chi phí vốn thấp hơn mà còn gia tăng uy tín và khả năng tiếp cận nhà đầu tư quốc tế.

Kỳ vọng chính sách mới thúc đẩy và khai thông dòng vốn xanh cho Việt Nam

Chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần chuyển từ 'khuyến khích' sang 'hành động thực chất' để khai thông dòng vốn xanh, khi ESG ngày càng trở thành yêu cầu bắt buộc trong hợp tác thương mại toàn cầu.

Khơi thông các kênh dẫn vốn

Mô hình tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào vốn tín dụng như hiện nay dẫn đến nhu cầu vốn cho nền kinh tế tăng mạnh, đặc biệt là nguồn vốn trung - dài hạn, gây áp lực lớn lên hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy, việc đa dạng hóa và khơi thông các kênh dẫn vốn như tín dụng, trái phiếu, cổ phiếu… đóng vai trò quan trọng. Nhuệ Mẫn thực hiện.

Tín dụng chưa đủ lực đỡ, đưa thị trường vốn bứt phá để cung ứng vốn

Theo các chuyên gia, thị trường vốn có nhiều tín hiệu khởi sắc, song cần giải pháp đồng bộ để vượt qua thách thức, nhất là do 'sóng gió' thuế quan, nhằm phát huy vai trò cung ứng vốn trung và dài hạn, giảm dần lệ thuộc vào tín dụng ngân hàng và thúc đẩy thị trường tài chính phát triển cân bằng.

Tìm cơ hội trong cạnh tranh thương mại toàn cầu

Trước thông tin Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố mức thuế dự định sẽ áp dụng với các đối tác thương mại, một số nước đã có động thái 'ăn miếng trả miếng'.

Thuế đối ứng: Nguy hay cơ? Doanh nghiệp Việt nên ứng phó như thế nào?

Trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu ngày càng gia tăng, các kịch bản về thuế quan mới từ phía Hoa Kỳ đã và đang trở thành mối quan tâm lớn của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Tại hội thảo trực tuyến do FiinGroup phối hợp cùng CFO Việt Nam và VNIDA tổ chức, nhiều chuyên gia và doanh nghiệp đã cùng mổ xẻ tác động của chính sách thuế đối ứng từ Mỹ và đưa ra loạt kiến nghị nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua thách thức này.

Nhà băng 'ngóng' cơ chế giải tỏa nợ xấu

Vẫn câu chuyện bình mới rượu cũ, lợi nhuận của các ngân hàng năm nào cũng rất tươi sáng, song chất lượng tài sản vẫn chưa thể cải thiện. Đáng chú ý ngoài việc nợ xấu tăng, thì nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) đang chiếm phần đa số trong tổng nợ xấu.

Áp lực đáo hạn trái phiếu dâng cao, thị trường vẫn nhiều kỳ vọng

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp được cho là còn rất nhiều áp lực tăng trưởng, đặc biệt là áp lực đáo hạn; trong đó, nhóm trái phiếu bất động sản chiếm tới hơn 1 nửa. Tuy áp lực lớn, nhưng giới chuyên gia nhìn nhận, phát hành trái phiếu doanh nghiệp sẽ tăng mạnh trong năm nay nhờ kinh tế phục hồi, đầu tư công đẩy mạnh và khung pháp lý hoàn thiện, củng cố niềm tin nhà đầu tư.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp 'khát' tay chơi lớn

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp chưa đa dạng mặt hàng khiến tỷ lệ vốn rót của các quỹ đầu tư chưa cao. Đây cũng là nguyên nhân khiến thị trường này chưa thể sôi động.

Thị trường trái phiếu vắng lặng đầu năm

Không có đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ nào trong 2 tháng đầu năm nay, trong khi chỉ có 4 đợt phát hành ra công chúng với tổng trị giá hơn 5.500 tỷ đồng.

Thách thức chi phí vốn

Mục tiêu tăng trưởng GDP 8% năm 2025 đòi hỏi tốc độ tăng trưởng cao ở các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, chi phí tài chính đang là thách thức không nhỏ.

Xếp hạng tín nhiệm - chìa khóa phát triển thị trường vốn

Để đạt mục tiêu tăng trưởng 8%, phấn đấu 2 con số, nền kinh tế cần một lượng vốn tương xứng. Đa dạng hóa kênh vốn cho doanh nghiệp, trong đó trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) là một kênh được chuyên gia đánh giá rất quan trọng. Tuy nhiên, để thị trường TPDN phát triển lành mạnh, bước ra khỏi 'bóng đen' quá khứ, cần phải minh bạch thị trường, trong đó chú trọng xếp hạng tín nhiệm.

Không có mã trái phiếu nào được phát hành trong tháng 2

Theo dữ liệu tổng hợp từ Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC), tính đến ngày công bố thông tin (28/2/2025), chưa có đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) nào được ghi nhận trong tháng 2.

Phát hành trái phiếu vắng bóng tháng 2/2025, lãi suất thấp kích thích doanh nghiệp sớm phát hành trở lại

Mặc dù nhận định mặt bằng lãi suất thấp sẽ hỗ trợ thị trường TPDN song chuyên gia cũng cảnh báo, nếu các kênh tài sản khác tăng giá thì sức hút của thị trường TPDN sẽ bị sụt giảm.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp tiềm năng tăng trưởng mạnh trong năm 2025

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang trên đà phục hồi mạnh mẽ và được các chuyên gia dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng bứt phá trong năm 2025.

Trái phiếu doanh nghiệp kỳ vọng tăng trưởng đột phá trong năm 2025

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đang trỗi dậy mạnh mẽ, dự báo tăng trưởng hai con số trong năm 2025. Với động lực từ sự phục hồi kinh tế, các ngành công nghệ cao và phát triển bền vững, cùng với sự tham gia của các 'ông lớn' như bất động sản, năng lượng và hạ tầng, thị trường này hứa hẹn sẽ trở thành kênh huy động vốn hiệu quả cho doanh nghiệp Việt.

Tăng trưởng và hiệu quả của tín dụng

Tăng trưởng tín dụng lâu nay vẫn được xem là động lực cho tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, chất lượng tín dụng cần được ưu tiên hơn số lượng.

Bài toán lớn nhất là nguồn vốn phục vụ tăng trưởng

Trước yêu cầu phải đầu tư phát triển hạ tầng cao tốc, điện hạt nhân, năng lượng tái tạo... nếu không sớm phát triển thị trường vốn, mục tiêu tăng trưởng cao năm nay và giai đoạn tới sẽ rất thách thức. Theo các chuyên gia, các kênh thị trường trái phiếu, thị trường nợ… hiệu quả sẽ giúp khai thông, huy động được nguồn vốn trong dân, gồm 15 triệu tỷ đồng tiền gửi tiết kiệm và hàng trăm tỷ USD của ngành bảo hiểm.

Ngân hàng mong được 'chia lửa' cung ứng vốn

Tín dụng đã sẵn sàng phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng cao, song mức độ phụ thuộc ngày càng lớn của nền kinh tế vào vốn ngân hàng đang làm dấy lên nhiều lo ngại.

Vì sao GDP lớn, nợ công thấp mà xếp hạng tín nhiệm Việt Nam lại thấp hơn Thái Lan, Indonesia, Philippines, Malaysia?

Xếp hạng tín nhiệm Việt Nam đang ở mức khá thấp (BB+) so với các quốc gia ASEAN-6 như: Thái Lan (BBB), Indonesia (BBB), Philippines (BBB+), Malaysia (A-).

Trái phiếu chào bán ra công chúng dự báo tăng mạnh nửa cuối năm 2025

Sự trở lại của các doanh nghiệp bất động sản có nền tảng tài chính vững chắc và Quy hoạch điện VIII tái khởi động sẽ thúc đẩy kênh huy động vốn qua trái phiếu năm tới, nhất là phát hành ra công chúng ở nửa cuối năm.

Mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao: Tín dụng ngân hàng có 'trụ' được không?

Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16%, ước tính sẽ có hơn 2,5 triệu tỷ đồng được bơm vào nền kinh tế để hỗ trợ tích cực cho mục tiêu tăng trưởng GDP trên 8% trong năm 2025. Tuy nhiên, các chuyên gia nhấn mạnh ngành ngân hàng cũng đang đối mặt với một số thách thức, ảnh hưởng tới tham vọng tăng trưởng.

Cấp bách chuyện nâng hạng tín nhiệm quốc gia cho Việt Nam

Doanh nghiệp Việt Nam đang phải chịu chi phí vay vốn nước ngoài cao hơn, kỳ hạn lại ngắn hơn nhiều so với các doanh nghiệp trong khu vực.

Vượt thách thức năm 2025, kinh tế Việt Nam hướng tới nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia

Nếu tiếp tục cải cách thể chế, nâng cao hiệu quả chính sách tài khóa và đẩy mạnh thương mại – đầu tư, Việt Nam hoàn toàn có cơ hội cải thiện đáng kể xếp hạng tín nhiệm quốc gia trong những năm tới...

Nền kinh tế vẫn phụ thuộc lớn vào tín dụng ngân hàng

Ông Nguyễn Quang Thuân - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc FiinRatings nhận định, nền kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc lớn vào tín dụng ngân hàng, với mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16%. Nhu cầu phát triển hạ tầng và sự hồi phục của thị trường bất động sản khiến vai trò của thị trường vốn càng trở nên quan trọng.

Giải bài toán vốn cho mục tiêu tăng trưởng 8%

Hệ thống tài chính Việt Nam đang bước vào giai đoạn đầy thử thách khi mục tiêu tăng trưởng 8% đòi hỏi nguồn vốn lớn trong khi kênh huy động chủ lực là tín dụng ngân hàng lại dần đi đến giới hạn.

Kinh tế năm 2025: Vượt thách thức hướng tới nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia

Để hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng cao, nâng hạng tín nhiệm quốc gia, Việt Nam cần cải cách thể chế, thu hút đầu tư tư nhân, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và quản lý rủi ro từ kinh tế toàn cầu.

Tín dụng tăng mạnh, nhưng vốn chủ yếu chảy vào nhóm doanh nghiệp lớn

Theo tính toán của chuyên gia FiinRatings, hiện cung vốn trong nước mới chỉ đáp ứng được 80% cầu. Nếu Chính phủ đẩy mạnh hơn nữa đầu tư công, tình trạng cung - cầu vốn sẽ ngày càng chênh lệch.

'Tâm điểm Tín dụng Việt Nam 2025'- Giải pháp huy động vốn và phát triển bền vững

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng cao và phát triển bền vững, hội thảo 'Tâm điểm Tín dụng Việt Nam 2025' do FiinRatings và S&P Global Ratings phối hợp tổ chức mang đến những thảo luận quan trọng về các giải pháp huy động vốn, phát triển thị trường tín dụng và tối ưu hóa nguồn lực tài chính trong kỷ nguyên mới.

Thúc đẩy xếp hạng tín nhiệm để khơi thông thị trường vốn

Theo giới phân tích, để đạt mục tiêu tăng trưởng từ 8% trở lên trong năm 2025, Việt Nam cần nguồn vốn ước khoảng 160 tỷ USD; dù tăng trưởng tín dụng đạt 16% trong năm nay thì cũng không đủ vốn cho tăng trưởng ở con số nói trên theo hướng bền vững…