Sáng 27/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi), nhiều ý kiến cơ bản đồng tình với việc ban hành Luật Việc làm (sửa đổi) như Tờ trình của Chính phủ.
Các đại biểu Quốc hội đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60% lên 75% mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi), sáng 27-11, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có quy định bắt buộc về trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động.
Cho rằng mức hưởng trợ cấp hiện nay chưa đủ bù đắp chi phí cuộc sống cho người lao động trong thời gian thất nghiệp, đại biểu Quốc hội đề nghị tăng mức hưởng từ 60% lên 75%, bằng mức lương hưu tối đa hiện nay…
Bà Điểu Huỳnh Sang cho rằng, mức trợ cấp thất nghiệp hiện nay theo lương tối thiểu vùng chỉ khoảng 2,5 triệu đồng/tháng không đủ chi phí cá nhân cho người lao động. Vì vậy, đại biểu đề nghị tăng mức hưởng lên 75%.
Đại biểu Quốc hội đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp lên 75%, bởi mức 60% như hiện nay, người lao động không đủ nuôi bản thân chứ chưa nói tới chi phí cho gia đình.
Đại biểu Quốc hội cho rằng mức trợ cấp thất nghiệp chỉ khoảng 2,5 triệu đồng/tháng, không đủ chi phí cá nhân cho người lao động, chưa kể đến chi phí gia đình.
Thảo luận về Luật Việc làm (sửa đổi), các đại biểu đề xuất cần có quy định bắt buộc về trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động; rà soát, bổ sung các đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ vay vốn, tạo việc làm...
'Đề nghị bổ sung nội dung về trách nhiệm bồi thường của người sử dụng lao động nếu không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng bảo hiểm cho người lao động, đồng thời có quy định về chế tài xử phạt với các hành vi vi phạm'.
Đại biểu Quốc hội đề nghị tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60% lên 75% mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, để phù hợp với thực tiễn cuộc sống hiện nay.
Sáng 27/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi). Phát biểu tại phiên thảo luận, đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân - Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương, cho rằng cần có quy định bắt buộc về trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động.
Sáng 27/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi). Trong phiên thảo luận này, nhiều đại biểu khá quan tâm đến vấn đề bảo hiểm thất nghiệp.
Vấn đề cử tri đặc biệt quan tâm hiện nay, đó là đối tượng phạm tội, vi phạm pháp luật và tham gia tệ nạn xã hội đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa
Việc thông tuyến khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế, gồm cả tuyến huyện và tuyến tỉnh, đã góp phần đổi mới cơ chế quản lý tài chính y tế, bảo đảm quyền lợi người bệnh và tạo động lực cho y tế tuyến huyện tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đổi mới phong cách phục vụ… Song, qua gần 9 năm thực hiện thông tuyến huyện và 3 năm thực hiện thông tuyến tỉnh cho thấy không ít bất cập đang phát sinh.
Năm 2024, GDP của Việt Nam ước đạt 6,82%. Đây là một con số ấn tượng. Tuy nhiên, trước mắt chúng ta còn nhiều khó khăn và thách thức.
Dù tình hình sản xuất kinh doanh chưa hết khó khăn song nhiều doanh nghiệp (DN) vẫn cố gắng thưởng Tết với mức ngang bằng, thậm chí cao hơn năm ngoái để tri ân, giữ chân người lao động.
Hai ngày chất vấn với 3 nhóm vấn đề liên quan tới lĩnh vực ngân hàng, y tế và thông tin truyền thông theo phương thức 'hỏi nhanh, đáp gọn', phiên chất vấn được đánh giá khá cao… Nhưng cũng không thể phủ nhận vẫn còn nhiều câu hỏi, vấn đề trùng lặp… Cử tri mong muốn, hoạt động chất vấn ngày càng được cải tiến để hiệu quả hơn...
Trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về giải pháp củng cố và phát triển hệ thống y tế cơ sở tại phiên họp chiều nay, 11.11, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan khẳng định, bằng những chính sách, văn bản cụ thể mới có thể tạo nguồn lực cho hệ thống y tế cơ sở phát triển. Nếu chúng ta làm tốt những chính sách này cùng với việc sửa đổi chính sách tiền lương ưu đãi với đội ngũ y tế cơ sở sẽ tạo hệ thống chính sách toàn diện thu hút nhân lực về làm việc ở tuyến này.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn liên quan đến nhóm lĩnh vực y tế chiều 11/11, nhiều ĐBQH quan tâm chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế về nâng cao năng lực y tế cơ sở.
Với 3 lĩnh vực nóng là ngân hàng, y tế, thông tin - truyền thông, các bộ trưởng, trưởng ngành đăng đàn trả lời chất vấn cần chỉ rõ trách nhiệm và nêu giải pháp
Vào dịp Tết Nguyên đán, người lao động có hoàn cảnh khó khăn được tặng vé miễn phí về quê, người ở lại được mua sắm tại các 'Phiên chợ 0 đồng'. Việc quan tâm đến công nhân lao động, giúp tỉnh Bình Dương giữ chân được nguồn nhân lực sau kỳ nghỉ Tết kéo dài.
Chiều 7/11, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội cho rằng, dự thảo Luật còn vấn đề chưa phù hợp, cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi.
Đại biểu cho rằng việc quên đóng tiền điện, đóng chậm một vài ngày rất dễ xảy ra nên quy định tính lãi ngay khi chậm trả là không phù hợp.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Luật Điện lực ban hành 20 năm và đã sửa đổi 4 lần, chỉ giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đặt ra, nhưng đến nay, đòi hỏi phải xem xét để sửa đổi toàn diện.
Chiều 7-11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Chiều 7.11, tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Chiều 7/11, tiếp tục chương trình kỳ họp, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Chiều 7-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Nhấn mạnh yêu cầu cần tăng cường quản lý, giám sát hoạt động khai thác khoáng sản, song các đại biểu đề nghị tránh các quy định gây khó khăn, lãng phí nguồn lực cho doanh nghiệp trong công tác quản lý, triển khai thực hiện Luật Địa chất và khoáng sản.
Các đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục hoàn thiện pháp luật về thu - chi ngân sách nhà nước, cơ cấu ngân sách theo hướng bền vững, tăng cường phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, chống lãng phí.
Thảo luận về dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản, các đại biểu Quốc hội thống nhất, cần tạo căn cứ pháp lý để bắt buộc tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản thực hiện trách nhiệm hỗ trợ kinh phí đầu tư nâng cấp, duy tu, xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình bảo vệ môi trường trên địa bàn. Quy định này nhằm hỗ trợ tốt nhất cho người dân tại các khu vực khai thác khoáng sản.
Quan tâm đến lao động phi chính thức, đại biểu cho rằng, cần đưa nhóm đối tượng này vào nhóm đối tượng ưu tiên về chính sách được hưởng trong Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi) lần này.
Thảo luận tại hội trường, các đại biểu Quốc hội đã đề xuất, đưa ra giải pháp cải thiện chất lượng nguồn nhân lực.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân đề nghị quan tâm đến việc điều chỉnh lương hưu, trợ cấp xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2025, vì đây là năm có nhiều sự kiện quan trọng.
Trong quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng phát triển nền kinh tế tri thức, kinh tế số, tăng cường đổi mới sáng tạo, không thể thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao…
Thảo luận tại hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, sáng nay 4-11, các đại biểu đề cập và đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động hiện nay.
Đánh giá về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 tại phiên thảo luận sáng nay, 4.11, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, trong thời gian tới, cần triển khai một số giải pháp để tháo gỡ các vướng mắc, thúc đẩy giáo dục đại học và dạy nghề phát triển, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của nước ta.
Mặc dù lần đầu tiên trong vài năm gần đây, tốc độ tăng năng suất lao động đạt 5,56% vượt chỉ tiêu đề ra, song các đại biểu Quốc hội tiếp tục chỉ ra những hạn chế, bất cập trong đào tạo nghề, thị trường việc làm của nước ta hiện nay.
Sáng 4/11, thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, các đại biểu Quốc hội đề xuất cần quan tâm đến đào tạo nghề; có chính sách hỗ trợ tín dụng cho thanh niên khởi nghiệp.
Còn nhiều bất cập trong quy định chuyển tuyến, chi trả tiền thuốc, tiền khám chữa bệnh liên quan bảo hiểm y tế