Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV để lại dấu ấn lịch sử với việc thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (mới); đây là bước hoàn thiện quan trọng về mặt thể chế, tạo cơ sở pháp lý triển khai mô hình chính quyền hai cấp - một yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn đô thị hóa và đổi mới quản trị địa phương; cùng với đó, việc thông qua 34 luật và 13 nghị quyết khác trong kỳ họp này đã thể hiện rõ vai trò kiến tạo của Quốc hội.
Sáp nhập là một hành trình lớn, không tránh khỏi khó khăn, thách thức, hơn bao giờ hết, cần phát huy tinh thần 'dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung'. Với truyền thống cách mạng vẻ vang, tinh thần đoàn kết, đổi mới và khát vọng phát triển, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Tuyên Quang sẽ vượt qua mọi khó khăn, đưa tỉnh phát triển nhanh và bền vững.
Kỳ họp thứ nhất của HĐND tỉnh Lâm Đồng khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026 diễn ra vào sáng 3/7 đã hoàn thành tất cả các nội dung chương trình đề ra.
Tín dụng toàn hệ thống tăng nhanh trong nửa đầu năm, thể hiện sức cầu đang phục hồi. Tuy nhiên, tỷ lệ dư nợ trên GDP ở mức cao đang khiến giới chuyên gia và nhà điều hành phải cảnh giác.
Hôm nay, các địa phương đồng loạt tổ chức lễ công bố nghị quyết về việc sáp nhập tỉnh, thành phố; kết thúc hoạt động cấp huyện; thành lập phường, xã, đặc khu. Và từ ngày 1/7/2025, mô hình chính quyền địa phương hai cấp sẽ chính thức vận hành ở 34 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV không chỉ đạt thành tựu quan trọng với những bước tiến trong tư duy lập pháp mà còn có những quyết sách mang tính bước ngoặt về tổ chức bộ máy hành chính. Đó là sự thiết lập chính quyền địa phương 2 cấp thống nhất trên toàn quốc, sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh theo hướng tinh gọn, hiệu lực và gần dân hơn.
Ngày 28/6, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại, Thượng tướng Lê Tấn Tới đã tham dự Hội nghị tổng kết hoạt động nhiệm kỳ 2021 - 2026 của Đoàn ĐBQH tỉnh Long An.
Chủ tịch nước đề nghị TP Hồ Chí Minh cần tập trung mọi nguồn lực để chính quyền địa phương hai cấp đi vào hoạt động thông suốt, hoạt động tốt, hiệu quả hơn, thực sự là chính quyền cơ sở gần dân.
Trong cuộc đời làm báo, tôi có vinh dự được làm 'phóng viên nghị trường' trong thời gian khá dài. Còn nhớ, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa IX, Đài Truyền hình Việt Nam đã được phép thực hiện truyền hình trực tiếp phiên chất vấn, mở đầu cho một thông lệ mới, đáp ứng nhu cầu được biết và tham gia vào chính trường của cử tri và đồng bào cả nước.
Sáng qua, 27/6, Kỳ họp thứ Chín đã khép lại sau 35 ngày làm việc 'nghiêm túc, dân chủ, trách nhiệm cao, với tinh thần đổi mới'. Với cử tri và Nhân dân, Kỳ họp thứ Chín để lại nhiều dấu ấn đặc biệt về hoạt động nghị trường - dấu ấn của một 'cột mốc lịch sử trong kiến tạo thể chế', tạo không gian phát triển mới cho đất nước.
Sau thời gian làm việc dài nhất trong lịch sử Quốc hội, kỳ họp thứ 9 kết thúc với nhiều quyết sách quan trọng. Các đại biểu Quốc hội đều nhận định các luật, nghị quyết, quyết định tại kỳ họp này sẽ mang luồng gió mới, đưa đất nước cất cánh.
Với tỷ lệ tán thành 91%, Quốc hội đã phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2023 với tổng thu cân đối đạt 3,023 triệu tỷ đồng, tổng chi là 3,176 triệu tỷ đồng và mức bội chi bằng 2,83% GDP.
Quốc hội đang từng bước thúc đẩy ứng dụng công nghệ mới, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI), nhằm phục vụ hiệu quả cho hoạt động lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Quốc hội sẽ họp phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9 vào ngày mai (27/6). Đây là kỳ họp có nhiều nội dung quan trọng, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII - Hội nghị lịch sử, bàn về những quyết sách lịch sử trong giai đoạn Cách mạng mới của nước ta, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Quốc hội họp phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9 – kỳ họp quan trọng nhằm triển khai Nghị quyết Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII.
Quốc hội vừa thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân – một dấu mốc pháp lý quan trọng trong kỷ nguyên số. Trong bối cảnh số hóa, dữ liệu cá nhân không chỉ là thông tin, mà chính là bản thể số của mỗi con người.
Tại Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, thảo luận về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri, các đại biểu Quốc hội đều đánh giá cao hiệu quả trong công tác phối hợp giữa Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan tư pháp, các bộ, ngành liên quan với các địa phương.
Sáng 25/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, và điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội.
Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội, trong đó có quy định tạo điều kiện thuận tiện cho đại biểu Quốc hội trong quá trình thực hiện trách nhiệm đại biểu và phù hợp với xu hướng số hóa hoạt động nghị trường.
Vấn đề dạy thêm, học thêm (DTHT) một lần nữa làm nóng tại nghị trường Quốc hội. Đề cập giải pháp quản lý hoạt động này, Bộ GD&ĐT tiếp tục nêu đề xuất đưa dạy thêm trở thành ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Dư luận đồng thuận cho rằng phải quản lý tốt việc DTHT tránh tràn lan, gây hệ lụy lâu dài cho xã hội và nâng cao chất lượng giáo dục
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 25/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, và điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 71/2022/QH15 của Quốc hội.
Nỗi lo về vấn nạn hàng giả, hàng kém chất lượng là một trong nhiều vấn đề 'nóng' được các đại biểu Quốc hội nêu rõ vào chiều 24/6.
Chủ tịch Đà Nẵng chia sẻ về các mặt được và chưa được trong nhiệm kỳ của mình tại nghị trường HĐND TP trước ngày nghỉ hưu trước tuổi.
Các hộ kinh doanh dự kiến sẽ được phân loại theo doanh thu để áp dụng phương pháp thu thuế phù hợp, với 4 nhóm từ dưới 200 triệu đồng đến trên 10 tỷ đồng mỗi năm.
Tuần làm việc thứ sáu của Kỳ họp thứ 9 (diễn ra từ ngày 16 - 20/6), Quốc hội tập trung cho công tác lập hiến, lập pháp.
Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, đại biểu Quốc hội Tạ Văn Hạ - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội đã có cuộc trò chuyện với PV Tiền Phong về vai trò của báo chí trong đời sống xã hội cũng như trong hoạt động nghị trường.
'Báo Tiền Phong có đăng bài về trụ sở bỏ hoang trong việc sắp xếp giai đoạn 1 ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh… Trưa nay, tôi đã yêu cầu thư ký chụp nguyên bài gửi cho Bộ trưởng Bộ Tài chính. Làm sao phải có hướng dẫn xử lý rõ ràng' - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu trong phiên thảo luận tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Là độc giả thường xuyên của Báo Tài chính - Đầu tư, các vị đại biểu Quốc hội bày tỏ mong muốn, báo chí sẽ là 'cầu nối' ngày càng vững chắc hơn giữa nghị trường và cuộc sống.
Trưa 20/6, sau 1,5 ngày làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, Quốc hội đã hoàn thành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9.
Từ tháng 9/2025, tổ chức buổi dạy học thứ hai cho học sinh, không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào - Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết khi trả lời chất vấn tại nghị trường ngày 20/6. Tuy nhiên, đại biểu Quốc hội tranh luận: chúng ta lấy đâu ra tiền để triển khai thực hiện?
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đánh giá phiên chất vấn đã thành công tốt đẹp, các Bộ trưởng đã thể hiện tinh thần cầu thị, trách nhiệm, không né tránh và đưa ra những cam kết, giải pháp cụ thể.
Nhiều Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tin tưởng, với truyền thống 100 năm, báo chí Cách mạng Việt Nam sẽ tiếp tục phát huy vai trò tiên phong, kênh phản biện xã hội sắc bén; mỗi nhà báo không ngừng đổi mới, để báo chí thực sự đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển mới.
Phát biểu bế mạc phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, Quốc hội sẽ tiếp tục đồng hành, theo dõi và thúc đẩy việc thực hiện, để mỗi lời hứa trở thành kết quả, mỗi cam kết trở thành chuyển biến cụ thể.
Sáng 20/6, phát biểu kết luận Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, Quốc hội sẽ tiếp tục đồng hành, theo dõi và thúc đẩy việc thực hiện, để mỗi lời hứa trở thành kết quả, mỗi cam kết trở thành chuyển biến cụ thể.
Sáng 20-6, phát biểu kết luận 1,5 ngày chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ chín, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, Quốc hội sẽ tiếp tục đồng hành, theo dõi và thúc đẩy việc thực hiện, để mỗi lời hứa trở thành kết quả, mỗi cam kết trở thành chuyển biến cụ thể.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cảm ơn các đại biểu Quốc hội đã mang tiếng nói của cử tri, nhân dân đến nghị trường một cách thẳng thắn, phong phú, sắc sảo, trí tuệ.
Lời Tòa soạn: Trưa nay, 20/6, sau một ngày rưỡi làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, Quốc hội đã hoàn thành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ Chín. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu kết luận Phiên chất vấn. Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu kết luận:
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị Chính phủ, các Bộ trưởng, trưởng ngành tiếp thu ý kiến đại biểu, cụ thể hóa bằng hành động. Quốc hội sẽ tiếp tục đồng hành, theo dõi để mỗi lời hứa trở thành kết quả, mỗi cam kết trở thành chuyển biến cụ thể.
Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình cho rằng, ô nhiễm không khí, nguồn nước là vấn nạn rất lớn, nếu không giải quyết là có lỗi với người dân.
Tại Kỳ họp Quốc hội thứ 10 sắp tới (tháng 10/2025), Quốc hội sẽ xem xét báo cáo của các cơ quan trong việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và giám sát chuyên đề. Đây là hoạt động 'giám sát lại', thể hiện trách nhiệm của Quốc hội trong việc theo dõi, giám sát đến cùng những nội dung đã được giám sát, chất vấn.
Theo ĐBQH Bảo Trinh, để triển khai chính quyền 2 cấp rất cần Chính phủ chỉ đạo tháo gỡ các vấn đề về tổ chức bộ máy, bố trí cán bộ dôi dư, sắp xếp lại trụ sở.
Trong tiến trình phát triển của nền Báo chí Cách mạng Việt Nam và với hành trình 37 năm (1988) từ khi ra đời đến nay, Báo Đại biểu Nhân dân đã đạt được những thành tích đáng tự hào.
Đại biểu đặt câu hỏi liên quan việc trường tư thục vì doanh thu nên không xử lý nghiêm các vụ bạo lực, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn thừa nhận vấn đề này có xảy ra.
Bộ trưởng Tài chính đã chuẩn bị kỹ lưỡng, đi thẳng vào vấn đề chất vấn. Bộ trưởng GD-ĐT trả lời cơ bản đầy đủ, thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế và cam kết giải pháp thực hiện thời gian tới.
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng nay về lĩnh vực giáo dục, các ĐBQH tiếp tục chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn liên quan đến quy định dạy thêm, học thêm.
Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV đã khởi động phần chất vấn - trả lời chất vấn với không khí sôi nổi, thẳng thắn, phản ánh đúng vai trò giám sát tối cao của Quốc hội và kỳ vọng của cử tri cả nước trên hai lĩnh vực quan trọng được đông đảo dư luận quan tâm là tài chính và giáo dục. Phiên họp được điều hành nhịp nhàng, sắc bén của chủ tọa đã góp phần dẫn dắt chất vấn trở thành đối thoại chính sách thực chất, trách nhiệm và minh bạch.