Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định việc hợp nhất 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị được Trung ương cân nhắc kỹ lưỡng, thể hiện tầm nhìn dài hạn
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cả hệ thống chính trị cần tập trung thực hiện '4 đẩy mạnh', trong đó có đẩy mạnh hoàn thiện thể chế để phục vụ nông dân là trung tâm, là chủ thể, nông nghiệp là động lực, nông thôn là nền tảng của sự phát triển...
Sau hơn một thập kỷ triển khai, chương trình xây dựng nông thôn mới đã đạt nhiều kết quả nổi bật: 79% số xã đạt chuẩn, 51% số huyện hoàn thành nhiệm vụ, 12 tỉnh, thành phố được công nhận hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh thông điệp này khi chủ trì Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Phong trào thi đua 'Cả nước chung tay xây dựng nông thôn mới', Phong trào thi đua 'Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' giai đoạn 2021-2025, chiều 22/6.
Chiều nay 22/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) xây dựng nông thôn mới, CTMTQG giảm nghèo bền vững, Phong trào 'Cả nước chung tay xây dựng nông thôn mới', Phong trào 'Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' giai đoạn 2021-2025. Hội nghị diễn ra tại điểm cầu chính trụ sở Chính phủ, kết nối đến trụ sở UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam tham dự hội nghị tại điểm cầu Quảng Trị
Thủ tướng yêu cầu tiếp tục tập trung khẩn trương xây dựng các chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững giai đoạn 2026 - 2035 theo hướng tích hợp với quyết tâm cao, hành động quyết liệt.
Phát triển hạ tầng xanh, bền vững và xây dựng con người, đặc biệt là nông dân sẽ là trụ cột trong giai đoạn chuyển đổi, hiện đại hóa chính quyền địa phương hai cấp.
Chiều 22-6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Phong trào 'Cả nước chung tay xây dựng NTM ', Phong trào 'Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' giai đoạn 2021-2025.
Chiều 22.6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Phong trào thi đua 'Cả nước chung tay xây dựng nông thôn mới', Phong trào thi đua 'Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' giai đoạn 2021-2025.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, thời gian tới, Việt Nam tiếp tục thực hiện các chương trình, phong trào thi đua, kiên trì, kiên định để thực hiện bằng được mục tiêu xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh như Nghị quyết Đại hội XIII đã đề ra và mục tiêu giảm nghèo toàn diện, bao trùm và bền vững.
Trong hai ngày 18 và 19-6, Đại hội Đảng bộ Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) lần thứ VII, nhiệm kỳ 2025-2030 đã diễn ra với chủ đề: 'Phát huy truyền thống đoàn kết và những thành quả đạt được, quyết tâm xây dựng ĐHĐN trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu trọng điểm của cả nước'.
Dự án nâng cấp, mở rộng Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đang gặp một số vướng mắc, lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Ngãi đã chỉ đạo các đơn vị phối hợp, giải quyết cho doanh nghiệp trong thời gian tới.
Sở hữu hệ thống hạ tầng y tế vượt trội, tỷ lệ bác sĩ, giường bệnh cao gần gấp đôi cả nước và đang hội tụ đầy đủ điều kiện để trở thành trung tâm y tế vùng, Đà Nẵng đã sẵn sàng bước vào giai đoạn tăng tốc, hiện thực hóa mục tiêu trở thành hạt nhân của trung tâm y tế chuyên sâu Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.
Triển khai thực hiện Nghị quyết 19-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, bên cạnh việc huy động toàn bộ nguồn lực từ người dân, tỉnh Đồng Nai đã ban hành nhiều quyết sách phù hợp với từng giai đoạn, gắn với thực tiễn tại địa phương.
Chiều 3/6, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cho biết, Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Công văn số 4746/VPCP-KGVX gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi về Đề án phát triển huyện đảo Lý Sơn thành trung tâm du lịch biển đảo.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính về Đề án phát triển huyện đảo Lý Sơn thành trung tâm du lịch biển đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Nhiều năm qua du lịch là mũi nhọn của huyện đảo Lý Sơn nhưng chưa đáp ứng nhu cầu du khách, thiếu hạ tầng, dịch vụ du lịch chưa chuyên nghiệp, tính hấp dẫn chưa cao...
Tại buổi làm việc với Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, tỉnh Quảng Ngãi đã báo cáo và đề xuất nhiều nội dung, trong đó có kiến nghị về cơ chế, chính sách đặc thù liên quan đến đề án Trung tâm Lọc hóa dầu và Năng lượng (LHD&NL) Quốc gia tại Khu kinh tế (KKT) Dung Quất.
Thủ tướng yêu cầu tỉnh Quảng Ngãi rà soát lại nhiệm vụ cả nhiệm kỳ, xây dựng kịch bản tăng trưởng để phấn đấu đạt mức cao nhất mục tiêu tăng trưởng GRDP năm 2025.
Đề án thành lập Trung tâm Lọc hóa dầu và Năng lượng (Trung tâm LHD&NL) quốc gia tại Khu Kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi) là một trong những nhiệm vụ chiến lược theo Nghị quyết 26-NQ/TW của Bộ Chính trị. Trong đó, Nghị quyết nêu rõ, việc xây dựng Trung tâm LHD&NL quốc gia sẽ tạo đòn bẩy mới cho sự phát triển kinh tế của Quảng Ngãi với hạt nhân là Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất.
Ngày 17/12, tại Hà Nội và các điểm cầu trực tuyến, Trung ương Hội Dầu khí Việt Nam (Hội DKVN) đã tổ chức buổi thảo luận, đóng góp ý kiến cho đề án Trung tâm Lọc hóa dầu và Năng lượng Quốc gia tại Khu kinh tế Dung Quất.
Từ khi Nhà máy lọc dầu Dung Quất thuộc Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đi vào vận hành đến nay (16 năm) đã chế biến trên 100 triệu tấn dầu thô; sản xuất và xuất bán ra thị trường hơn 91 triệu tấn sản phẩm, đáp ứng trên 30% nhu cầu xăng dầu của cả nước; tổng doanh thu đạt gần 1,6 triệu tỷ đồng và nộp ngân sách nhà nước gần 224 nghìn tỷ đồng.
Trong điều kiện hạ tầng còn yếu kém, du lịch mang tính mùa vụ, các điểm thắng cảnh thô sơ… việc tập trung lựa chọn phân khúc thị trường phù hợp được xem là giải pháp khả thi để tăng lượng khách đến với Quảng Ngãi.
Hội nghị kết nối, xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch tỉnh Ninh Thuận chiều ngày 15/11 tại TP.HCM góp phần tăng cường hợp tác giữa 2 địa phương.
Tỉnh Ninh Thuận đang quyết liệt thực hiện chủ trương cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, năng suất lao động, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế.
Thuế tài sản (Property Tax) nói chung và thuế bất động sản (Real Property Tax) nói riêng có 3 chức năng: một là tạo nguồn thu ngân sách chủ yếu của địa phương, hai là công cụ chủ yếu để điều tiết thị trường bất động sản sao cho ổn định, hiệu quả; ba là tạo ổn định cho kinh tế vĩ mô và phát triển hài hòa nền kinh tế đất nước.
Hội nghị kết nối, xúc tiến đầu tư tỉnh Ninh Thuận đã diễn ra thành công vào chiều ngày 18/10, tại tỉnh Đồng Nai, với sự tham dự của Lãnh đạo các Sở, ban ngành 2 địa phương và 100 doanh nghiệp Đồng Nai.
Chiều 18-10, tại tỉnh Đồng Nai, UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị kết nối, xúc tiến đầu tư tỉnh với sự tham dự của 100 doanh nhân, doanh nghiệp tiêu biểu ở tỉnh Đồng Nai và khu vực phía Nam đến tìm hiểu 'cơ hội vàng' đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận cam kết tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp trong quá trình nghiên cứu, khảo sát, thực hiện các thủ tục đăng ký đầu tư
Cùng với quỹ đất khu, cụm công nghiệp còn khá lớn; Ninh Thuận chú trọng đầu tư hạ tầng giao thông, xem đây là động lực quan trọng để phát huy tiềm năng lợi thế của tỉnh về cảng, trung tâm dịch vụ logistics, khu công nghiệp, đô thị.
'Xây dựng và ban hành một sắc thuế bất động sản phù hợp với điều kiện của Việt Nam, ngăn chặn việc đầu cơ chứ không cản trở cơ hội mua nhà của người dân có nhu cầu, góp phần tạo ra một thị trường bất động sản bền vững và hiệu quả... là việc cần làm', GS. Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.
Tại Hội thảo báo chí tỉnh Khánh Hòa lần thứ XI năm 2024, nhiều chuyên gia, nhà báo, cho rằng nhiều người đứng đầu các cơ quan, đơn vị 'né' cung cấp thông tin, gây khó khăn trong công tác tuyên truyền của báo chí.
Sáng 22/8, trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc giải quyết chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức, người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã khi thực hiện chế độ thôi việc do sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, được đại biểu Trịnh Minh Bình (Vĩnh Long) đề cập, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, các địa phương không tự cân đối ngân sách thì tổng hợp để Bộ báo cáo Chính phủ cấp ngân sách thanh toán kinh phí.
Trước tình trạng sụt giảm nguồn nước ngầm vào mùa nắng nóng, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt cũng như sản xuất của người dân huyện đảo Lý Sơn, lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đã chỉ đạo ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh nghiên cứu phương án thu gom nước mặt để cấp nước ổn định cho huyện đảo Lý Sơn.
Từ lâu, Lý Sơn - huyện đảo tiền tiêu của Tổ quốc đã chiếm giữ vị trí quan trọng trong nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển và trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi. Lý Sơn cũng được coi là vùng đất có tiềm năng về tài nguyên để phát triển các loại hình dịch vụ - du lịch; thúc đẩy nơi đây trở thành trung tâm du lịch biển, đảo hàng đầu quốc gia.
Chiều 1/8, tại thành phố Quảng Ngãi, Bộ Công an phối hợp Tỉnh ủy Quảng Ngãi tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ 'Xây dựng thế trận an ninh nhân dân gắn với thế trận quốc phòng toàn dân vững chắc trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo và bảo đảm an ninh, trật tự phục vụ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ngãi-Những vấn đề lý luận và thực tiễn'.
Chiều 29-7, Bộ Công an phối hợp Thành ủy, UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức tọa đàm đảm bảo an ninh, trật tự phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Thiếu tướng, TS Đào Ngọc Dinh, Phó Cục trưởng Cục Khoa học, chiến lược và lịch sử công an (Bộ Công an), Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hồ Kỳ Minh và Đại tá Trần Đình Liên, Phó Giám đốc Công an thành phố đồng chủ trì buổi tọa đàm. Dự tọa đàm có đại diện lãnh đạo Bộ Khoa học – Công nghệ, Bộ Chỉ huy quân sự, Bộ đội Biên phòng, các ban, ngành và lãnh đạo Công an 14 tỉnh, thành phố thuộc vùng.
Bộ Chính trị vừa ban hành Chỉ thị 35-CT/TW, ngày 14/6/2024 về Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng tiếp tục kế thừa và có bổ sung một số nội dung so với chỉ thị trước đây.
Đồ án Quy hoạch đô thị Lý Sơn đặt mục tiêu phát triển Lý Sơn trở thành một thành phố du lịch quốc tế với tiêu chí xanh - sạch - đẳng cấp; phát triển các sản phẩm du lịch dựa trên các giá trị cốt lõi mang tính độc - lạ - hiếm về văn hóa, khám phá, thiên nhiên, nghỉ dưỡng.
Đồ án Quy hoạch đô thị Lý Sơn với quy mô diện tích quy hoạch khoảng 1.492 ha; trong đó, phần diện tích hiện trạng đảo Lý Sơn hơn 1.039 ha và phần diện tích mở rộng liền kề đảo Lý Sơn hơn 452 ha.