Hiện nay thuốc có chứa hoạt chất Protamin sulfat ( dùng trong phẫu thuật tim và lồng ngực) đang thiếu trầm trọng tại một số cơ sở khám, chữa bệnh gây ảnh hưởng đến công tác điều trị tại đây.
Vừa qua, trên một số trang thông tin điện tử có đăng tải bài báo về nguy cơ thiếu hụt nguồn cung ứng thuốc chứa hoạt chất Protamin sulfat tại một số cơ sở khám, chữa bệnh.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố; bệnh viện, viện trực thuộc Bộ, cơ sở nhập khẩu thuốc về việc cung ứng thuốc Protamin sulfat.
Theo Cục Quản lý Dược, vừa qua, có một số phản ánh về nguy cơ thiếu hụt nguồn cung ứng thuốc chứa hoạt chất Protamin sulfat tại một số cơ sở khám, chữa bệnh.
Theo Bộ Y tế, thuốc Protamin sulfat là thuốc hiếm, thuộc nhóm chống đông máu, không thể thiếu trong quy trình phẫu thuật tim, lồng ngực. Tuy nhiên, số lượng thuốc Protamin sulfat nhập khẩu vào Việt Nam sắp tới vẫn có thể thiếu do nhu cầu tăng hơn so với số lượng dự trù hiện tại.
Protamin sulfat là thuốc cầm máu và chống đông máu, thuộc nhóm chuyên khoa, chỉ sử dụng trong quy trình phẫu thuật tim - lồng ngực, tuy nhiên thời gian gần đây có thông tin về nguy cơ thiếu hụt nguồn cung ứng thuốc chứa hoạt chất này tại một số cơ sở khám, chữa bệnh
Chất lượng và giá thuốc chữa bệnh là điều tất cả các bệnh nhân đều quan tâm. Tuy nhiên, thời gian qua, trên cả nước đã xảy ra nhiều vụ tiêu cực liên quan đến vấn đề này.
Trong văn bản mới nhất ban hành ngày 31/3, Bộ Y tế đã bổ sung liều tiêm 0,25ml đối với vắc xin Moderna. Đồng thời, Bộ cũng bổ sung thêm một số nhà sản xuất, nước sản xuất vacine này.
Ngày 31/3, Bộ Y tế có quyết định về việc bổ sung liều tiêm 0,25ml đối với vaccine phòng COVID-19 của Moderna.
Trong văn bản mới nhất ban hành ngày 31/3, Bộ Y tế đã bổ sung liều tiêm 0,25ml đối với vaccine Moderna, đồng thời, bổ sung thêm một số nhà sản xuất, nước sản xuất vacine này.
Trong văn bản mới nhất ban hành ngày 31/3, Bộ Y tế đã bổ sung liều tiêm 0,25ml đối với vaccine Moderna. Đồng thời, Bộ cũng bổ sung thêm một số nhà sản xuất, nước sản xuất vacine này.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết, tính tới thời điểm hiện tại, Cục Quản lý Dược đã cấp phép nhập khẩu 37.610.540 viên Molnupiravir để phục vụ cho nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng (khoảng 940.000 liệu trình điều trị).
Theo số liệu của Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế), số ca mắc Covid-19 mức độ nhẹ là khoảng 1.116.000 ca/tháng.
Theo Bộ Y tế, ba đơn vị trong nước đã được cấp phép có tổng công suất sản xuất thuốc Molnupiravir đạt 280 triệu viên/tháng.
Tổng công suất sản xuất thuốc Molnupiravir của 3 đơn vị trong nước đã được cấp phép có thể đạt 280 triệu viên/tháng, tương ứng với 11 triệu liệu trình/tháng. Năng lực sản xuất này hoàn toàn có thể đáp ứng nhu cầu điều trị Covid-19.
Sáng 5/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì phiên họp thứ 13 của Ban Chỉ đạo. Phiên họp được truyền trực tuyến tới điểm cầu các bộ, ngành, địa phương trong cả nước.
Sở Y tế Hà Nội vừa có Công văn khẩn số 104/SYT-NVD yêu cầu cơ sở kinh doanh thuốc chỉ bán thuốc có hoạt chất Molnupiravir cho người mắc Covid-19 có đơn thuốc đúng quy định, thực hiện việc tư vấn nguy cơ, lợi ích cho bệnh nhân khi bán thuốc và cập nhật ngay dữ liệu xuất, nhập vào hệ thống Dược quốc gia.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở kinh doanh dược chỉ bán thuốc có hoạt chất Molnupiravir cho người mắc Covid-19 có đơn thuốc đúng quy định.
Ngày 14/2, Cục Quản lý Dược tiếp tục có công văn gửi đến các công ty xuất nhập khẩu thuốc về việc tìm kiếm nguồn cung thuốc Prostaglandin E1.
Bộ Y tế tối 10/11 công bố 7.930 ca nhiễm mới tại 59 tỉnh, thành phố, giảm 211 ca so với hôm qua, trong đó có 3.999 ca cộng đồng...
Tính từ 16 giờ ngày 9/11 đến 16 giờ ngày 10/11, Việt Nam ghi nhận 7.930 ca nhiễm mới SARS-CoV-2, phê duyệt thêm 1 loại vaccine phòng COVID-19 của Ấn Độ là vaccine Covaxin.
Tối 10/11, Bộ Y tế cho biết trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 7.930 ca mắc mới COVID-19, trong đó 12 ca nhập cảnh và 7.918 ca ghi nhận trong nước (giảm 211 ca so với ngày trước đó) tại 59 tỉnh, thành phố, có 3.999 ca trong cộng đồng.
Ngày 10/11, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã ký phê duyệt có điều kiện vắc xin Covaxin của Ấn Độ cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch Covid19.
Triển khai Nghị quyết số 111/NQ-CP của Chính phủ về việc thực hiện Đề án thí điểm nhập khẩu dược liệu qua cửa khẩu song phương Chi Ma, UBND tỉnh Lạng Sơn đã ban hành Kế hoạch số 220/KH-UBND. Trong đó giao cho Hải quan Lạng Sơn xây dựng dự thảo Quy trình chung để thống nhất thực hiện, bảo đảm việc thí điểm được thông suốt, an toàn, đúng quy định.
Từ ngày 1/10/2021, việc nhập khẩu dược liệu qua Cửa khẩu Chi Ma chính thức được triển khai theo Nghị quyết số 111/NQ-CP ngày 23/9/2021 của Chính phủ về việc thực hiện Đề án thí điểm nhập khẩu dược liệu qua Cửa khẩu song phương Chi Ma. Đến thời điểm này, các lực lượng chức năng, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kho bãi tại Cửa khẩu Chi Ma đã hoàn thiện đầy đủ các điều kiện để tạo thuận lợi nhất cho hoạt động nhập khẩu dược liệu.
Hayat-Vax là vaccine phòng Covid-19 thứ 7 được Bộ Y tế phê duyệt khẩn cấp. Trước đó, Bộ Y tế đã phê duyệt khẩn cấp 6 vaccine, gồm: AstraZeneca, Pfizer, Moderna, Johnson & Johnson (vaccine Janssen), Vero Cell của Sinopharm, Sputnik V.
Ngày 10/9 Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện vaccine cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19 theo quy định tại Điều 67 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật dược.
Bộ Y tế đã phê duyệt có điều kiện vaccine phòng Covid-19 cho nhu cầu cấp bách trong phòng chống dịch Covid-19 sử dụng tại Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường vừa ký ban hành bổ sung vắc xin có tên Pfizer BiONTech COVID-19, mỗi khay chứa 25 lọ, mỗi lọ 6 liều vào danh sách vắc xin COVID-19 được sử dụng tại Việt Nam.
Bộ Y tế vừa phê duyệt sử dụng vaccine Pfizer BioNTech do Mỹ sản xuất với quy cách đóng gói 25 lọ/khay, 6 liều/lọ.