Nhiều nước trên thế giới đang trong cuộc đua thu hút đầu tư từ ngành dược phẩm phát minh, nhằm mang lại những lợi ích kinh tế - xã hội cho chiến lược phát triển bền vững quốc gia. Ông Emin Turan, Chủ tịch Pharma Group, trao đổi về những cơ hội dành cho Việt Nam.
Bệnh nhân ở Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi trong việc tiếp cận các thuốc mới so với các nước trong khu vực. Cụ thể, năm 2022, chỉ có 9% thuốc mới có mặt tại Việt Nam.
Sáng nay (15/11), trong ngày làm việc cuối cùng, Quốc hội sẽ thảo luận tại Hội trường về Dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi).
Quá trình rà soát cho thấy, tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị y tế là do những vướng mắc trong việc thực hiện các quy định tại 2 Nghị định của Chính phủ và 2 Thông tư của Bộ Y tế.
Theo Bệnh viện Bạch Mai, hiện nay một số loại thuốc chuyên khoa dùng cho một số bệnh đặc biệt như suy tuyến thượng thận, ngộ độc kim loại nặng... không có sẵn, dẫn đến tình trạng thiếu thuốc.
Theo thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai, hiện nay một số loại thuốc chuyên khoa dùng cho một số bệnh đặc biệt như: Suy tuyến thượng thận, ngộ độc kim loại nặng,... không có sẵn, dẫn đến tình trạng thiếu thuốc và khó khăn trong công tác cấp cứu, điều trị của bệnh viện.
Hôm nay, 15/9, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã yêu cầu các cơ sở nhập khẩu thuốc khẩn trương tìm kiếm các nguồn cung ứng thuốc để đáp ứng nhu cầu điều trị chuyên khoa của Bệnh viện Bạch Mai.
Theo thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai, hiện nay một số loại thuốc chuyên khoa dùng cho một số bệnh đặc biệt như: suy tuyến thượng thận, ngộ độc kim loại nặng... không có sẵn, thiếu thuốc, gây khó khăn trong công tác cấp cứu, điều trị...
Văn bản do Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn ký ngày 23-8 trình Chính phủ mới đây nêu rõ: Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, giai đoạn 2020-2022, Bộ Y tế đã phê duyệt có điều kiện 8 loại vắc xin (AstraZeneca, Sputnik V, Comirnaty của Pfizer/BioNTech, Sinopharm, Hayat-Vax, Abdala, Janssen, Moderna) cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch để nhập khẩu.
Một công ty nhập khẩu đã liên hệ đặt hàng với nhà sản xuất và đã tiến hành nhập khẩu được 28.000 ống thuốc tiêm Prosulf 10mg/ml (chứa hoạt chất Protamin sulfat) để cung ứng cho nhu cầu của các cơ sở khám chữa bệnh.
Chiều 17/8, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết thêm 28.000 ống thuốc Protamin sulfat, thuốc cầm máu và chống đông máu, chỉ sử dụng trong quy trình mổ tim - lồng ngực đã về đến Việt Nam và được chuyển đến các bệnh viện.
Chiều 17/8, thông tin từ Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết, có thêm 28.000 ống thuốc Protamin sulfat - thuốc cầm máu và chống đông máu, chỉ sử dụng trong quy trình mổ tim - lồng ngực đã về đến Việt Nam và được chuyển đến các bệnh viện.
Hiện nay thuốc có chứa hoạt chất Protamin sulfat ( dùng trong phẫu thuật tim và lồng ngực) đang thiếu trầm trọng tại một số cơ sở khám, chữa bệnh gây ảnh hưởng đến công tác điều trị tại đây.
Vừa qua, trên một số trang thông tin điện tử có đăng tải bài báo về nguy cơ thiếu hụt nguồn cung ứng thuốc chứa hoạt chất Protamin sulfat tại một số cơ sở khám, chữa bệnh.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố; bệnh viện, viện trực thuộc Bộ, cơ sở nhập khẩu thuốc về việc cung ứng thuốc Protamin sulfat.
Theo Cục Quản lý Dược, vừa qua, có một số phản ánh về nguy cơ thiếu hụt nguồn cung ứng thuốc chứa hoạt chất Protamin sulfat tại một số cơ sở khám, chữa bệnh.
Theo Bộ Y tế, thuốc Protamin sulfat là thuốc hiếm, thuộc nhóm chống đông máu, không thể thiếu trong quy trình phẫu thuật tim, lồng ngực. Tuy nhiên, số lượng thuốc Protamin sulfat nhập khẩu vào Việt Nam sắp tới vẫn có thể thiếu do nhu cầu tăng hơn so với số lượng dự trù hiện tại.
Protamin sulfat là thuốc cầm máu và chống đông máu, thuộc nhóm chuyên khoa, chỉ sử dụng trong quy trình phẫu thuật tim - lồng ngực, tuy nhiên thời gian gần đây có thông tin về nguy cơ thiếu hụt nguồn cung ứng thuốc chứa hoạt chất này tại một số cơ sở khám, chữa bệnh
Chất lượng và giá thuốc chữa bệnh là điều tất cả các bệnh nhân đều quan tâm. Tuy nhiên, thời gian qua, trên cả nước đã xảy ra nhiều vụ tiêu cực liên quan đến vấn đề này.
Trong văn bản mới nhất ban hành ngày 31/3, Bộ Y tế đã bổ sung liều tiêm 0,25ml đối với vắc xin Moderna. Đồng thời, Bộ cũng bổ sung thêm một số nhà sản xuất, nước sản xuất vacine này.
Ngày 31/3, Bộ Y tế có quyết định về việc bổ sung liều tiêm 0,25ml đối với vaccine phòng COVID-19 của Moderna.
Trong văn bản mới nhất ban hành ngày 31/3, Bộ Y tế đã bổ sung liều tiêm 0,25ml đối với vaccine Moderna, đồng thời, bổ sung thêm một số nhà sản xuất, nước sản xuất vacine này.
Trong văn bản mới nhất ban hành ngày 31/3, Bộ Y tế đã bổ sung liều tiêm 0,25ml đối với vaccine Moderna. Đồng thời, Bộ cũng bổ sung thêm một số nhà sản xuất, nước sản xuất vacine này.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết, tính tới thời điểm hiện tại, Cục Quản lý Dược đã cấp phép nhập khẩu 37.610.540 viên Molnupiravir để phục vụ cho nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng (khoảng 940.000 liệu trình điều trị).
Theo số liệu của Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế), số ca mắc Covid-19 mức độ nhẹ là khoảng 1.116.000 ca/tháng.
Theo Bộ Y tế, ba đơn vị trong nước đã được cấp phép có tổng công suất sản xuất thuốc Molnupiravir đạt 280 triệu viên/tháng.
Tổng công suất sản xuất thuốc Molnupiravir của 3 đơn vị trong nước đã được cấp phép có thể đạt 280 triệu viên/tháng, tương ứng với 11 triệu liệu trình/tháng. Năng lực sản xuất này hoàn toàn có thể đáp ứng nhu cầu điều trị Covid-19.
Sáng 5/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì phiên họp thứ 13 của Ban Chỉ đạo. Phiên họp được truyền trực tuyến tới điểm cầu các bộ, ngành, địa phương trong cả nước.
Sở Y tế Hà Nội vừa có Công văn khẩn số 104/SYT-NVD yêu cầu cơ sở kinh doanh thuốc chỉ bán thuốc có hoạt chất Molnupiravir cho người mắc Covid-19 có đơn thuốc đúng quy định, thực hiện việc tư vấn nguy cơ, lợi ích cho bệnh nhân khi bán thuốc và cập nhật ngay dữ liệu xuất, nhập vào hệ thống Dược quốc gia.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở kinh doanh dược chỉ bán thuốc có hoạt chất Molnupiravir cho người mắc Covid-19 có đơn thuốc đúng quy định.
Ngày 14/2, Cục Quản lý Dược tiếp tục có công văn gửi đến các công ty xuất nhập khẩu thuốc về việc tìm kiếm nguồn cung thuốc Prostaglandin E1.
Bộ Y tế tối 10/11 công bố 7.930 ca nhiễm mới tại 59 tỉnh, thành phố, giảm 211 ca so với hôm qua, trong đó có 3.999 ca cộng đồng...
Tính từ 16 giờ ngày 9/11 đến 16 giờ ngày 10/11, Việt Nam ghi nhận 7.930 ca nhiễm mới SARS-CoV-2, phê duyệt thêm 1 loại vaccine phòng COVID-19 của Ấn Độ là vaccine Covaxin.
Tối 10/11, Bộ Y tế cho biết trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 7.930 ca mắc mới COVID-19, trong đó 12 ca nhập cảnh và 7.918 ca ghi nhận trong nước (giảm 211 ca so với ngày trước đó) tại 59 tỉnh, thành phố, có 3.999 ca trong cộng đồng.
Ngày 10/11, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã ký phê duyệt có điều kiện vắc xin Covaxin của Ấn Độ cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch Covid19.