Bàn về hoàn thiện khung pháp lý ngành dược

Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Dược ngày 21-1-2024 (Luật Dược 2024) cùng với các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo ra nền tảng pháp lý cho các đổi mới trong hoạt động quản lý, sản xuất và kinh doanh dược phẩm. Tuy nhiên, để các sửa đổi của Luật Dược 2024 thực sự phát huy hiệu quả trong thực tiễn, các vướng mắc hiện hữu cần được giải quyết triệt để.

Bộ Y tế cấp phép lưu hành thêm 699 loại thuốc

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, công bố danh mục thuốc biệt dược gốc cho 699 thuốc, 51 biệt dược gốc.

Đề xuất quy định mới áp dụng tiêu chuẩn nguyên tắc GMP đối với các thuốc có nguy cơ cao

Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư sửa đổi khoản 10, Điều 4, Thông tư số 35/2018/TT-BYT ngày 22/11/2018 của Bộ Y tế quy định về Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc.

Đề xuất sửa đổi, bổ sung nhiều quy định tạo thuận lợi về lĩnh vực dược

Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược, nhằm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc hiện nay, Bộ Y tế đề xuất sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung cho phù hợp với thực tế, đồng thời hướng dẫn Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược vừa được Quốc hội thông qua.

Đề xuất gỡ vướng mắc trong quy định về kiểm soát thuốc đặc biệt

Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược, Bộ Y tế đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định về kiểm soát thuốc đặc biệt...

Đề xuất gỡ vướng mắc trong quy định về kiểm soát thuốc đặc biệt

Bộ Y tế đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược. Tại dự thảo, Bộ Y tế đã đề xuất tháo gỡ một số vướng mắc, tồn tại trong quy định về kiểm soát thuốc đặc biệt.

Tháo gỡ vướng mắc đối với quy định về kiểm soát thuốc đặc biệt

Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược, Bộ Y tế đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định kiểm soát thuốc kiểm soát đặc biệt.

Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược

Bộ Y tế đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược nhằm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc quy định tại các Nghị định 54/2017/NĐ-CP, 155/2018/NĐ-CP, 88/2023/NĐ-CP cho phù hợp với tình hình thực tế; đồng thời hướng dẫn Luật số 44/2024/QH15 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược số 105/2016/QH13.

Hướng dẫn nội dung hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược

Cơ sở kinh doanh dược bao gồm: Cơ sở sản xuất thuốc; cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu thuốc; cơ sở bán buôn thuốc; cơ sở bán lẻ thuốc bao gồm nhà thuốc, quầy thuốc, tủ thuốc trạm y tế xã, cơ sở chuyên bán lẻ dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền...

Vì sao dừng thí điểm nhập dược liệu qua cửa khẩu Chi Ma?

Mặc dù đã nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều biện pháp, song Đề án thí điểm nhập khẩu dược liệu qua cửa khẩu Chi Ma, tỉnh Lạng Sơn đã không đạt kỳ vọng đặt ra. Chính phủ đã cho phép chấm dứt thí điểm đề án này.

Vì sao dừng thí điểm nhập khẩu dược liệu qua cửa khẩu Chi Ma?

Mặc dù đã nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều biện pháp, song Đề án thí điểm nhập khẩu dược liệu qua cửa khẩu Chi Ma (Lạng Sơn) đã không đạt kỳ vọng đặt ra. Chính phủ đã cho phép chấm dứt thí điểm Đề án này.

Dừng Đề án thí điểm nhập khẩu dược liệu qua cửa khẩu song phương Chi Ma

Ngày 4/11, lãnh đạo Cục hải quan Lạng Sơn cho biết, ngày 30/10, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 210/NQ-CP về việc chấm dứt Đề án thí điểm nhập khẩu dược liệu theo Nghị quyết số 111/NQ-CP ngày 23/9/2021 của Chính phủ về việc thực hiện Đề án thí điểm nhập khẩu dược liệu qua cửa khẩu song phương Chi Ma, huyện Lộc Bình (Lạng Sơn).

Đề nghị không luật hóa các quy định thuộc thẩm quyền của Chính phủ trong Luật Dược sửa đổi

ĐBQH Nguyễn Trường Giang (Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông) đề nghị không luật hóa các quy định thuộc thẩm quyền của Chính phủ trong Luật Dược (sửa đổi).

Sẽ kiểm tra việc kinh doanh, quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần tại Hà Nội

Sở Y tế Hà Nội sẽ tăng cường kiểm tra việc kinh doanh, quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất và thuốc dạng phối hợp tại các cơ sở kinh doanh, sử dụng trên địa bàn thành phố trong thời gian tới...

Hà Nội: Sẽ kiểm tra việc kinh doanh, quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần

Việc quản lý chặt thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất đúng quy định là một trong những giải pháp để kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy…

Sở Y tế Hà Nội tăng cường quản lý thuốc gây nghiện, hướng thần và tiền chất

Ngày 5/7/2024, Sở Y tế Hà Nội ban hành văn bản số 3096/SYT-NVD chỉ đạo các cơ sở khám chữa bệnh và kinh doanh dược trên địa bàn thành phố tăng cường quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và thuốc tiền chất theo đúng quy định.

Dự luật Dược sửa đổi: Phân cấp cho địa phương quyền thu hồi thuốc, nguyên liệu làm thuốc vi phạm

Hiện, Bộ Y tế đang phải 'ôm đồm' việc xử lý thuốc vi phạm, dẫn đến chậm thu hồi. Tiêu chuẩn đánh giá cơ sở sản xuất thuốc nước ngoài của Việt Nam không theo kịp quốc tế. Những bất cập này sẽ được khắc phục trong Dự án Luật Dược sửa đổi.

Quản lý giá thuốc: Làm thế nào để hài hòa lợi ích của doanh nghiệp và người dân?

Thuốc là loại hàng hóa đặc biệt được lưu hành trên thị trường, do đó, việc quản lý giá thuốc hiện nay cũng có sự khác biệt so với nhiều mặt hàng khác. Tuy nhiên, việc quản lý giá thuốc hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập, dẫn đến tình trạng cả doanh nghiệp, người dân và cơ quan nhà nước đều gặp khó.

Nhà thuốc, cá nhân có được phép livestream bán thuốc qua mạng xã hội?

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Dược kỳ vọng sẽ hoàn thiện hành lang pháp lý, giúp ổn định thị trường kinh doanh thuốc online hiện nay.

Bộ Y tế sẽ có quy định về bán thuốc qua livestream và mạng xã hội

Bộ Y tế đề xuất cơ sở kinh doanh dược phẩm chỉ được bán trên sàn thương mại điện tử, website, không được bán hàng qua mạng xã hội hoặc livestream.

Một số Siro ho bị WHO cảnh báo nhiễm độc chưa được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam

Về thông tin Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phát hiện một số siro ho và hỗn dịch nhiễm độc do Công ty Pharmix Laboratories (Pakistan) sản xuất tại một số quốc gia, vùng lãnh thổ, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) cho biết, qua tra cứu dữ liệu cấp giấy đăng ký lưu hành cho thấy chưa có giấy đăng ký lưu hành.

Siro ho vừa bị WHO cảnh báo nhiễm độc chưa được cấp đăng ký lưu hành ở Việt Nam

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đã phát hiện một số siro ho và hỗn dịch nhiễm độc ở châu Mỹ, Đông Địa Trung Hải, Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương.

WHO phát hiện một số siro ho nhiễm độc, Bộ Y tế nói gì?

Các sản phẩm siro và hỗn dịch Ulcofin và siro Zincell của Công ty Pharmix Laboratories (Pakistan) chưa được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam.

Cục Quản lý Dược thông tin gì về một số siro ho và hỗn dịch nhiễm độc do WHO vừa cảnh báo?

Về thông tin WHO phát hiện một số siro ho và hỗn dịch nhiễm độc do Pharmix Laboratories (Pakistan) sản xuất tại một số quốc gia, vùng lãnh thổ, Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế cho biết, qua tra cứu dữ liệu cấp giấy đăng ký lưu hành cho thấy chưa có giấy đăng ký lưu hành thuốc của công ty này tại Việt Nam.

Đã đến lúc mở rộng cho doanh nghiệp dược có vốn đầu tư nước ngoài

Với dân số lớn và nhu cầu sử dụng dược phẩm ngày càng tăng, Việt Nam hiện được xếp vào nhóm 17 nước có mức tăng trưởng ngành dược phẩm cao nhất thế giới. Theo chương trình phát triển ngành dược, đến năm 2025, thuốc sản xuất trong nước chiếm 75% sản lượng sử dụng và 60% giá trị thị trường. Đến năm 2030, tỷ lệ này sẽ đạt mức tương ứng là 80% và 70%. Đến năm 2045, ngành dược phẩm đóng góp hơn 20 tỉ đô la vào GDP Việt Nam(1). Những con số này hứa hẹn về một thị trường dược nhộn nhịp cùng những khó khăn và thách thức trong thời gian tới.

Bộ Y tế đối thoại, tháo gỡ khó khăn đối với doanh nghiệp dược

Mục tiêu hội nghị đối thoại với doanh nghiệp dược của Bộ Y tế là tạo diễn đàn để các DN dược chia sẻ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình sản xuất, kinh doanh; đề xuất các giải pháp để cơ quan quản lý có thể xây dựng chính sách về dược hoàn thiện hơn.

Cơ hội lớn phát triển ngành dược phẩm phát minh

Nhiều nước trên thế giới đang trong cuộc đua thu hút đầu tư từ ngành dược phẩm phát minh, nhằm mang lại những lợi ích kinh tế - xã hội cho chiến lược phát triển bền vững quốc gia. Ông Emin Turan, Chủ tịch Pharma Group, trao đổi về những cơ hội dành cho Việt Nam.

Tháo gỡ bất cập để người bệnh có cơ hội tiếp cận các thuốc mới sớm

Bệnh nhân ở Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi trong việc tiếp cận các thuốc mới so với các nước trong khu vực. Cụ thể, năm 2022, chỉ có 9% thuốc mới có mặt tại Việt Nam.

Bổ sung hàng loạt giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong đấu thầu của ngành y tế

Sáng nay (15/11), trong ngày làm việc cuối cùng, Quốc hội sẽ thảo luận tại Hội trường về Dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi).

Nguyên nhân chủ yếu của những bất cập trong đấu thầu thuốc, thiết bị y tế

Quá trình rà soát cho thấy, tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị y tế là do những vướng mắc trong việc thực hiện các quy định tại 2 Nghị định của Chính phủ và 2 Thông tư của Bộ Y tế.

BV Bạch Mai thiếu thuốc hiếm, Cục Quản lý Dược yêu cầu tìm nguồn cung

Theo Bệnh viện Bạch Mai, hiện nay một số loại thuốc chuyên khoa dùng cho một số bệnh đặc biệt như suy tuyến thượng thận, ngộ độc kim loại nặng... không có sẵn, dẫn đến tình trạng thiếu thuốc.

Bệnh viện Bạch Mai thiếu thuốc chống độc, Bộ Y tế yêu cầu tìm nguồn cung

Theo thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai, hiện nay một số loại thuốc chuyên khoa dùng cho một số bệnh đặc biệt như: Suy tuyến thượng thận, ngộ độc kim loại nặng,... không có sẵn, dẫn đến tình trạng thiếu thuốc và khó khăn trong công tác cấp cứu, điều trị của bệnh viện.

Bệnh viện Bạch Mai thiếu thuốc, Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở nhập khẩu khẩn trương tìm nguồn cung

Hôm nay, 15/9, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã yêu cầu các cơ sở nhập khẩu thuốc khẩn trương tìm kiếm các nguồn cung ứng thuốc để đáp ứng nhu cầu điều trị chuyên khoa của Bệnh viện Bạch Mai.

BV Bạch Mai thiếu thuốc điều trị suy tuyến thượng thận, ngộ độc kim loại, Cục Quản lý Dược yêu cầu nhập khẩu

Theo thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai, hiện nay một số loại thuốc chuyên khoa dùng cho một số bệnh đặc biệt như: suy tuyến thượng thận, ngộ độc kim loại nặng... không có sẵn, thiếu thuốc, gây khó khăn trong công tác cấp cứu, điều trị...

Kiến nghị miễn kê khai giá với vắc xin Covid-19

Văn bản do Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn ký ngày 23-8 trình Chính phủ mới đây nêu rõ: Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, giai đoạn 2020-2022, Bộ Y tế đã phê duyệt có điều kiện 8 loại vắc xin (AstraZeneca, Sputnik V, Comirnaty của Pfizer/BioNTech, Sinopharm, Hayat-Vax, Abdala, Janssen, Moderna) cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch để nhập khẩu.

Bộ Y tế: Đã nhập khẩu 28.000 ống thuốc tiêm dùng trong phẫu thuật tim, lồng ngực

Một công ty nhập khẩu đã liên hệ đặt hàng với nhà sản xuất và đã tiến hành nhập khẩu được 28.000 ống thuốc tiêm Prosulf 10mg/ml (chứa hoạt chất Protamin sulfat) để cung ứng cho nhu cầu của các cơ sở khám chữa bệnh.

Hơn 28.000 ống thuốc hiếm dùng cho mổ tim và lồng ngực đã về đến Việt Nam

Chiều 17/8, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết thêm 28.000 ống thuốc Protamin sulfat, thuốc cầm máu và chống đông máu, chỉ sử dụng trong quy trình mổ tim - lồng ngực đã về đến Việt Nam và được chuyển đến các bệnh viện.

Nóng: Thêm 28.000 ống thuốc chống đông máu dùng trong mổ tim chuyển đến các bệnh viện

Chiều 17/8, thông tin từ Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết, có thêm 28.000 ống thuốc Protamin sulfat - thuốc cầm máu và chống đông máu, chỉ sử dụng trong quy trình mổ tim - lồng ngực đã về đến Việt Nam và được chuyển đến các bệnh viện.