Kinh doanh vàng Việt Nam (VGTA) kiến nghị nên điều tiết thị trường vàng thông qua chính sách thuế, như có thể miễn thuế đối với giao dịch vàng trang sức của người dân, nhưng áp thuế với hoạt động mua bán vàng miếng mang tính đầu cơ. Đồng thời, cần triển khai các giải pháp nhằm đa dạng hóa thương hiệu vàng miếng và tăng nguồn cung ra thị trường....
Lãnh đạo VGTA cho rằng thay vì sửa đổi Nghị định 24, cần có 1 nghị định mới về thị trường vàng. NHNN không nên kinh doanh vàng miếng, càng không nên giao cho ngân hàng thương mại.
Theo Hiệp hội kinh doanh vàng, các doanh nghiệp đủ điều kiện nên được trực tiếp nhập khẩu vàng để tránh tình trạng chi phí nhập khẩu vàng bị đội lên nhiều lần, gây khó cho sức cạnh tranh của sản phẩm vàng Việt Nam.
Là doanh nghiệp bán lẻ trang sức niêm yết lớn nhất hiện nay, Vàng Phú Nhuận (mã cổ phiếu PNJ) được kỳ vọng hưởng lợi lớn nếu dự thảo về việc bỏ độc quyền vàng miếng, cho phép các đơn vị tư nhân đủ điều kiện tham gia nhập khẩu vàng để sản xuất trang sức mỹ nghệ, vàng miếng được thông qua.
Giá vàng trong nước sáng nay tăng trở lại theo đà đi lên của giá thế giới, tiến sát mốc 121 triệu đồng/lượng.
Sáng 9/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025. Thống đốc Nguyễn Thị Hồng và Phó Thống đốc Đào Minh Tú đã có nhiều chỉ đạo quan trọng, đáng chú ý là định hướng tiến tới xóa bỏ việc phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho từng tổ chức tín dụng.
Ngày 9/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Giá vàng quốc tế giảm mạnh hơn 40 USD/ounce trong phiên sáng nay xuống dưới ngưỡng 3.300 USD/ounce trước sự lạc quan về các thỏa thuận thương mại, kéo theo vàng miếng SJC 118,6 - 120,6 triệu đồng/lượng (mua-bán).
Dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP đang được khẩn trương lấy ý kiến nhằm hoàn thiện và trình Chính phủ trước ngày 15/7. Điểm đáng chú ý là đề xuất bỏ cơ chế Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng, thay bằng mô hình cấp phép có điều kiện. Tuy nhiên, còn nhiều ý kiến băn khoăn về nguy cơ chồng chéo giấy phép, quy định ngưỡng vốn điều lệ hay ngân hàng có nên được trao quyền sản xuất vàng miếng.
Tại Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025, Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú cho biết, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, trong thời gian qua, NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng hiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong năm 2025 theo chủ trương của Chính phủ.
Ngân hàng Nhà nước đang tổng hợp ý kiến của các cơ quan, đơn vị để hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý thị trường vàng.
Trong những tháng đầu năm 2025, do nhiều nguyên nhân khách quan tác động, giá vàng thế giới liên tục phá vỡ mức kỷ lục trước đó. Trong nước, giá vàng miếng SJC diễn biến cùng chiều với giá thế giới.
Ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước) lý giải nguyên nhân chỉ số DXY giảm giá mạnh nhưng VND vẫn tiếp tục mất giá so với USD, đồng thời đưa ra dự báo về diễn biến tỷ giá, lãi suất, vàng nửa cuối năm.
Cố vấn cấp cao Hội đồng Vàng thế giới (WGC) tại Singapore, Indonesia, Thái Lan và Việt Nam, ông Huỳnh Trung Khánh cho rằng, việc sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP theo hướng 'cởi trói' cho thị trường vàng, cho phép nhập vàng nguyên liệu sản xuất nữ trang… sẽ thu hẹp khoảng cách giá vàng trong nước và quốc tế.
Chiều 7/7, tại buổi họp báo của Bộ Công an, Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản, Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ Công an, cho biết Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã tiếp nhận hồ sơ do Thanh tra Ngân hàng Nhà nước chuyển giao liên quan đến các sai phạm trong lĩnh vực kinh doanh vàng và phòng chống rửa tiền để điều tra tiến hành xác minh, làm rõ, theo quy định.
Tại dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng, Ngân hàng Nhà nước đề xuất bãi bỏ cơ chế Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng, chuyển sang hình thức kinh doanh có điều kiện và do Ngân hàng Nhà nước cấp phép.
Để được sản xuất vàng miếng, Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng đề xuất doanh nghiệp phải có điều kiện là giấy phép kinh doanh mua, bán hàng miếng và điều kiện vốn tối thiểu là 1.000 tỷ đồng.
Vàng là một trong những tài sản để dành hiệu quả, phổ thông nhất, là một kim loại quý nhưng gần gũi với tất cả mọi người và có khả năng bảo toàn giá trị dài hạn với tính thanh khoản cao. Tuy nhiên, thị trường vàng có những bất cập kéo dài…
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ và Hội nghị trực tuyến với các địa phương chiều 3/7, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước khẩn trương nghiên cứu, xóa bỏ hạn mức tín dụng cho từng ngân hàng và chuyển sang cơ chế điều hành theo tín hiệu thị trường.
Trước bối cảnh giá vàng biến động mạnh và cơ chế điều hành không còn theo kịp thực tiễn, yêu cầu minh bạch hóa nguồn cung, hoạt động sản xuất về tài sản vàng trở nên ngày càng cấp thiết, đặc biệt khi sửa đổi Nghị định 24 giúp mở van, tăng nguồn cung vàng.
Thị trường sẽ có thêm thương hiệu vàng của các doanh nghiệp, ngân hàng được cấp phép sản xuất vàng miếng.
Giá vàng tiếp tục ghi nhận tuần giảm thứ hai liên tiếp, 'thủng' mốc 3.300 USD/ounce. Kỳ vọng căng thẳng Trung Đông lắng lại cùng tình hình đàm phán thuế quan khi thời hạn hoãn thuế ngày càng đến gần là các yếu tố tác động thị trường tài chính.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị bỏ điều kiện kinh doanh vàng miếng, vàng trang sức, thủ công mỹ nghệ vì không hợp lý.
Hàng loạt sai phạm nghiêm trọng trong hoạt động kinh doanh vàng của các doanh nghiệp lớn bị cơ quan thanh tra của Ngân hàng Nhà nước chỉ rõ và công bố rộng rãi mới đây, đã phần nào cho thấy, chính sách hiện hành chưa theo kịp diễn biến thị trường.
Góp ý Dự thảo sửa đổi Nghị định 24 về quản lý kinh doanh vàng, VCCI đề nghị bỏ yêu cầu 'giấy phép lồng trong giấy phép', giảm rào cản vốn điều lệ, loại bỏ điều kiện không cần thiết với vàng trang sức nhằm tạo thuận lợi thực chất cho doanh nghiệp.
VCCI kiến nghị bỏ giấy phép xuất nhập khẩu vàng và giấy phép xuất nhập vàng từng lần vì sẽ tạo ra nhiều 'giấy phép con', làm gia tăng thủ tục hành chính, chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam góp ý dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Báo cáo mới nhất từ SSI Research cho thấy ngành tiêu dùng Việt Nam đang trải qua một giai đoạn chuyển đổi đầy sôi động, với sự tăng tốc đáng kể của các kênh bán lẻ hiện đại và thương mại điện tử. Trong bối cảnh kinh tế phục hồi tích cực, người tiêu dùng Việt Nam đang dần chuyển dịch thói quen mua sắm, mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp tiên phong.
Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam vừa có văn bản góp ý Dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP (Nghị định 24) về hoạt động kinh doanh vàng. Hiệp hội đề nghị không nên bổ sung tổ chức tín dụng, đặc biệt là các ngân hàng thương mại tham gia sản xuất, kinh doanh vàng miếng.
Góp ý với Dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng, Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam (VGTA) cho rằng, không nên bổ sung ngân hàng sản xuất, kinh doanh vàng miếng.
Theo SSI Research, các doanh nghiệp hưởng lợi tiềm năng gồm các chuỗi bán lẻ trang sức hiện đại như PNJ, DOJI và một số thương hiệu khác có thể được cấp phép nhập khẩu vàng nguyên liệu và sản xuất vàng miếng.
Thời gian qua, các ngành, lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh đã triển khai đồng bộ các giải pháp để tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, quản lý chặt thị trường vàng.
Ngân hàng Nhà nước chỉ ra Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý thị trường vàng chưa có quy định rõ ràng về việc phân biệt giữa vàng miếng và vàng trang sức, mỹ nghệ. Kẽ hở này bị nhiều doanh nghiệp, tổ chức tín dụng lợi dụng để hợp thức hóa vàng lậu, vàng không rõ nguồn gốc, sản xuất vàng '4 số 9' dưới dạng trang sức mỹ nghệ nhưng có tính chất và mục đích sử dụng tương tự vàng miếng để phục vụ đầu tư, tích trữ....
Ngày 12-6-2025, Ngân hàng Nhà nước đã thông báo lấy ý kiến góp ý dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam (VGTA) tính toán nhu cầu mua ngoại tệ để nhập vàng nguyên liệu là khoảng 5 tỷ USD mỗi năm, tức bình quân khoảng 416 triệu USD một tháng, chiếm quy mô rất nhỏ so với doanh số mua bán ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng khoảng 18,9 - 25,2 tỷ USD mỗi tháng.
Thanh toán qua tài khoản giúp người dân lưu lại lịch sử giao dịch, dễ dàng tra cứu và có cơ sở khi cần đối chiếu, khiếu nại
Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam (VGTA) vừa có ý kiến góp ý đối với Dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam đề xuất không nên bổ sung ngân hàng thương mại tham gia sản xuất, kinh doanh vàng miếng.
Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam (VGAT) vừa có công văn góp ý dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định 24/2012/NĐ-CP quản lý thị trường vàng. Trong đó nhận xét, dự thảo Nghị định 24 bổ sung tổ chức tín dụng tham gia sản xuất, kinh doanh vàng miếng là không nên.
Giá vàng trong nước và thế giới đang liên tục biến động mạnh, khiến nhiều nhà đầu tư băn khoăn có nên 'xuống tiền' vào thời điểm hiện tại.
Đã đến lúc cần thay đổi cấu trúc thị trường vàng một cách căn cơ, để kiểm soát và huy động hiệu quả nguồn lực quý giá đang 'ngủ yên' trong dân. Xung quanh vấn đề quản lý thị trường vàng, GS.TS Hoàng Văn Cường - Ủy viên Ủy ban Kinh tế - Tài chính của Quốc hội có sự chia sẻ quan điểm với Kinh tế & Đô thị.
Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến về dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP của Chính phủ liên quan đến quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Tỷ giá trung tâm tăng 18 đồng, chỉ số VN-Index tăng mạnh 22,62 điểm hay NHNN cho biết đã hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP liên quan đến thị trường vàng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 16/6.
Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp phép nhập khẩu vàng trở lại giúp doanh nghiệp vàng thoát khỏi cảnh khan hiếm nguyên liệu, phải co hẹp sản xuất từ năm ngoái đến nay.
Cục trưởng Cục Quản lý ngoại hối cho biết Ngân hàng Nhà nước sẽ điều tiết hạn mức nhập khẩu vàng thông qua ổn định kinh tế vĩ mô cũng như thực hiện chính sách tiền tệ và thực tế hoạt động ở thị trường vàng.
Chia sẻ với Thời báo Ngân hàng về những điểm mới, định hướng sửa đổi tại Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2012/NĐ-CP, ông Đào Xuân Tuấn – Cục trưởng Cục Quản lý Ngoại hối NHNN cho biết, NHNN đã hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi theo hướng thị trường hóa có lộ trình, kiểm soát chặt chẽ.
Dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP cho phép doanh nghiệp nhập khẩu vàng trở lại; Cảnh báo đỏ với nợ xấu; Cầu ngoại tệ gia tăng gây áp lực cho tỷ giá, tín dụng chảy vào đâu... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) dự kiến được Quốc hội thông qua vào tuần tới sẽ là tiếng chuông cảnh báo với các con nợ chây ỳ, giúp ngành ngân hàng sớm đưa 1 triệu tỷ đồng 'vốn chết' quay lại nền kinh tế.Con nợ không còn cơ hội trốn tránh trả nợ ngân hàngKhông chỉ luật hóa quyền thu giữ tài sản đảm bảo, dự thảo mới nhất của Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) cũng bãi bỏ điều kiện thu giữ: 'Tài sản đảm bảo không phải là tài sản tranh chấp trong vụ án đã được thụ lý nhưng chưa được giải quyết hoặc đang được giải quyết tại tòa án có thẩm quyền'.Nghị quyết 42/2017/QH14 cho phép ngân hàng thu giữ tài sản đảm bảo, nhưng phải là tài sản không tranh chấp. Đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cho rằng, quy định này khiến nhiều khách hàng cố tình phối hợp với bên thứ ba tạo ra tranh chấp và đưa sự việc ra giải quyết tại tòa án như một hình thức để tránh bị thu giữ tài sản đảm bảo. Vì vậy, Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) bãi bỏ điều kiện thu giữ trên là phù hợp.'Vay thì phải trả, vay thì phải có tài sản đảm bảo và một khi đã có hợp đồng thỏa thuận về tài sản đảm bảo, thì nếu khách hàng không trả được nợ, ngân hàng có quyền thu hồi tài sản để phát mãi là hợp lý', đại biểu Hòa bình luận.Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, hiện quy mô nợ xấu toàn hệ thống đã lên tới trên 1 triệu tỷ đồng. Từ khi Nghị quyết 42/2017/QH14 hết hiệu lực, quyền thu giữ tài sản đảm bảo không được luật hóa, việc thu hồi nợ của các ngân hàng vô cùng khó khăn, do nhiều khách hàng cố tình trốn tránh trả nợ, không chịu bàn giao tài sản cho ngân hàng xử lý.Ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó chủ tịch, kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam kỳ vọng, sửa đổi Luật Các tổ chức tín dụng theo hướng luật hóa Nghị quyết 42/2017/QH14 không chỉ tạo điều kiện cho các ngân hàng trong việc thu hồi nợ, mà l