Góp ý Dự thảo sửa đổi Nghị định 24 về quản lý kinh doanh vàng, VCCI đề nghị bỏ yêu cầu 'giấy phép lồng trong giấy phép', giảm rào cản vốn điều lệ, loại bỏ điều kiện không cần thiết với vàng trang sức nhằm tạo thuận lợi thực chất cho doanh nghiệp.
VCCI kiến nghị bỏ giấy phép xuất nhập khẩu vàng và giấy phép xuất nhập vàng từng lần vì sẽ tạo ra nhiều 'giấy phép con', làm gia tăng thủ tục hành chính, chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam góp ý dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Báo cáo mới nhất từ SSI Research cho thấy ngành tiêu dùng Việt Nam đang trải qua một giai đoạn chuyển đổi đầy sôi động, với sự tăng tốc đáng kể của các kênh bán lẻ hiện đại và thương mại điện tử. Trong bối cảnh kinh tế phục hồi tích cực, người tiêu dùng Việt Nam đang dần chuyển dịch thói quen mua sắm, mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp tiên phong.
Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam vừa có văn bản góp ý Dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP (Nghị định 24) về hoạt động kinh doanh vàng. Hiệp hội đề nghị không nên bổ sung tổ chức tín dụng, đặc biệt là các ngân hàng thương mại tham gia sản xuất, kinh doanh vàng miếng.
Góp ý với Dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng, Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam (VGTA) cho rằng, không nên bổ sung ngân hàng sản xuất, kinh doanh vàng miếng.
Theo SSI Research, các doanh nghiệp hưởng lợi tiềm năng gồm các chuỗi bán lẻ trang sức hiện đại như PNJ, DOJI và một số thương hiệu khác có thể được cấp phép nhập khẩu vàng nguyên liệu và sản xuất vàng miếng.
Thời gian qua, các ngành, lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh đã triển khai đồng bộ các giải pháp để tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, quản lý chặt thị trường vàng.
Ngân hàng Nhà nước chỉ ra Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý thị trường vàng chưa có quy định rõ ràng về việc phân biệt giữa vàng miếng và vàng trang sức, mỹ nghệ. Kẽ hở này bị nhiều doanh nghiệp, tổ chức tín dụng lợi dụng để hợp thức hóa vàng lậu, vàng không rõ nguồn gốc, sản xuất vàng '4 số 9' dưới dạng trang sức mỹ nghệ nhưng có tính chất và mục đích sử dụng tương tự vàng miếng để phục vụ đầu tư, tích trữ....
Ngày 12-6-2025, Ngân hàng Nhà nước đã thông báo lấy ý kiến góp ý dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam (VGTA) tính toán nhu cầu mua ngoại tệ để nhập vàng nguyên liệu là khoảng 5 tỷ USD mỗi năm, tức bình quân khoảng 416 triệu USD một tháng, chiếm quy mô rất nhỏ so với doanh số mua bán ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng khoảng 18,9 - 25,2 tỷ USD mỗi tháng.
Thanh toán qua tài khoản giúp người dân lưu lại lịch sử giao dịch, dễ dàng tra cứu và có cơ sở khi cần đối chiếu, khiếu nại
Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam (VGTA) vừa có ý kiến góp ý đối với Dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam đề xuất không nên bổ sung ngân hàng thương mại tham gia sản xuất, kinh doanh vàng miếng.
Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam (VGAT) vừa có công văn góp ý dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định 24/2012/NĐ-CP quản lý thị trường vàng. Trong đó nhận xét, dự thảo Nghị định 24 bổ sung tổ chức tín dụng tham gia sản xuất, kinh doanh vàng miếng là không nên.
Giá vàng trong nước và thế giới đang liên tục biến động mạnh, khiến nhiều nhà đầu tư băn khoăn có nên 'xuống tiền' vào thời điểm hiện tại.
Đã đến lúc cần thay đổi cấu trúc thị trường vàng một cách căn cơ, để kiểm soát và huy động hiệu quả nguồn lực quý giá đang 'ngủ yên' trong dân. Xung quanh vấn đề quản lý thị trường vàng, GS.TS Hoàng Văn Cường - Ủy viên Ủy ban Kinh tế - Tài chính của Quốc hội có sự chia sẻ quan điểm với Kinh tế & Đô thị.
Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến về dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP của Chính phủ liên quan đến quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Tỷ giá trung tâm tăng 18 đồng, chỉ số VN-Index tăng mạnh 22,62 điểm hay NHNN cho biết đã hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP liên quan đến thị trường vàng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 16/6.
Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp phép nhập khẩu vàng trở lại giúp doanh nghiệp vàng thoát khỏi cảnh khan hiếm nguyên liệu, phải co hẹp sản xuất từ năm ngoái đến nay.
Cục trưởng Cục Quản lý ngoại hối cho biết Ngân hàng Nhà nước sẽ điều tiết hạn mức nhập khẩu vàng thông qua ổn định kinh tế vĩ mô cũng như thực hiện chính sách tiền tệ và thực tế hoạt động ở thị trường vàng.
Chia sẻ với Thời báo Ngân hàng về những điểm mới, định hướng sửa đổi tại Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2012/NĐ-CP, ông Đào Xuân Tuấn – Cục trưởng Cục Quản lý Ngoại hối NHNN cho biết, NHNN đã hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi theo hướng thị trường hóa có lộ trình, kiểm soát chặt chẽ.
Dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP cho phép doanh nghiệp nhập khẩu vàng trở lại; Cảnh báo đỏ với nợ xấu; Cầu ngoại tệ gia tăng gây áp lực cho tỷ giá, tín dụng chảy vào đâu... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) dự kiến được Quốc hội thông qua vào tuần tới sẽ là tiếng chuông cảnh báo với các con nợ chây ỳ, giúp ngành ngân hàng sớm đưa 1 triệu tỷ đồng 'vốn chết' quay lại nền kinh tế.Con nợ không còn cơ hội trốn tránh trả nợ ngân hàngKhông chỉ luật hóa quyền thu giữ tài sản đảm bảo, dự thảo mới nhất của Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) cũng bãi bỏ điều kiện thu giữ: 'Tài sản đảm bảo không phải là tài sản tranh chấp trong vụ án đã được thụ lý nhưng chưa được giải quyết hoặc đang được giải quyết tại tòa án có thẩm quyền'.Nghị quyết 42/2017/QH14 cho phép ngân hàng thu giữ tài sản đảm bảo, nhưng phải là tài sản không tranh chấp. Đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cho rằng, quy định này khiến nhiều khách hàng cố tình phối hợp với bên thứ ba tạo ra tranh chấp và đưa sự việc ra giải quyết tại tòa án như một hình thức để tránh bị thu giữ tài sản đảm bảo. Vì vậy, Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) bãi bỏ điều kiện thu giữ trên là phù hợp.'Vay thì phải trả, vay thì phải có tài sản đảm bảo và một khi đã có hợp đồng thỏa thuận về tài sản đảm bảo, thì nếu khách hàng không trả được nợ, ngân hàng có quyền thu hồi tài sản để phát mãi là hợp lý', đại biểu Hòa bình luận.Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, hiện quy mô nợ xấu toàn hệ thống đã lên tới trên 1 triệu tỷ đồng. Từ khi Nghị quyết 42/2017/QH14 hết hiệu lực, quyền thu giữ tài sản đảm bảo không được luật hóa, việc thu hồi nợ của các ngân hàng vô cùng khó khăn, do nhiều khách hàng cố tình trốn tránh trả nợ, không chịu bàn giao tài sản cho ngân hàng xử lý.Ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó chủ tịch, kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam kỳ vọng, sửa đổi Luật Các tổ chức tín dụng theo hướng luật hóa Nghị quyết 42/2017/QH14 không chỉ tạo điều kiện cho các ngân hàng trong việc thu hồi nợ, mà l
Giá vàng tăng vọt hơn 1% vào thứ Sáu vừa qua, tiến tới mức cao kỷ lục hơn 3.500 USD/ounce xác lập vào tháng 4/2025. Vàng miếng SJC trở lại lần đầu vượt 120 triệu đồng/lượng trong gần 3 tuần trở lại đây.
Theo dự thảo sửa đổi Nghị định 24, doanh nghiệp muốn được cấp phép sản xuất vàng miếng phải có vốn điều lệ tối thiểu 1.000 tỷ đồng. Nếu theo quy định này, Việt Nam chỉ có 3/38 doanh nghiệp, ngân hàng đủ điều kiện sản xuất vàng.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang lấy ý kiến dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng. Theo dự thảo, để được sản xuất vàng miếng, doanh nghiệp phải có vốn điều lệ tối thiểu 1.000 tỷ đồng trong khi ngân hàng cần có vốn từ 50.000 tỷ đồng trở lên.
Ngày cuối tuần 14-6, giá vàng trong nước tăng nhẹ, đưa tổng mức tăng trong tuần lên 3,1 triệu đồng/lượng.
Tính tới cuối quý I/2025, có 22 tổ chức tín dụng và 16 doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh vàng miếng
Từ năm 2012 đến nay, theo quy định tại Nghị định 24/2012/NĐ-CP, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam độc quyền nhập khẩu vàng nguyên liệu và sản xuất vàng miếng SJC.
Đề xuất giao dịch mua bán vàng từ 20 triệu đồng trở lên phải chuyển khoản; 5 tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng tăng gấp đôi so với cùng kỳ; Tăng cường quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 13/6.
Ngân hàng Nhà nước đang dự thảo sửa đổi Nghị định 24, mở đường cho nhiều ngân hàng, doanh nghiệp đủ điều kiện được sản xuất vàng miếng thay vì chỉ một đơn vị như hiện nay.
Ngân hàng Nhà nước vừa thông báo lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng. Điểm nhấn của Dự thảo bổ sung là quy định việc thanh toán giao dịch vàng có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên phải được thực hiện thông qua chuyển khoản ngân hàng.
Ngân hàng có vốn điều lệ từ 50.000 tỉ đồng và doanh nghiệp có vốn điều lệ từ 1.000 tỉ đồng sẽ được xem xét cấp giấy phép sản xuất vàng miếng.
Định hướng xóa bỏ độc quyền Nhà nước đối với thương hiệu vàng miếng, được Tổng Bí thư Tô Lâm nêu ra mới đây, không chỉ mang ý nghĩa chính sách mà còn thể hiện quyết tâm hiện thực hóa Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Dự thảo sửa đổi Nghị định 24 bổ sung quy định việc thanh toán mua, bán vàng có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên phải được thực hiện thông qua chuyển khoản ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước đã hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2012/NĐ-CP theo hướng thị trường hóa có lộ trình, cho phép thêm doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia, đồng thời tăng cường kiểm soát để đảm bảo minh bạch, ổn định thị trường.
Sau thông điệp sẽ xóa độc quyền sản xuất, nhập khẩu vàng miếng từ Ngân hàng Nhà nước, thị trường vàng ở Hà Nội dường như khá vắng vẻ, tĩnh lặng.
Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2012/NĐ-CP quy định về hoạt động kinh doanh vàng theo hướng thị trường hóa có lộ trình, kiểm soát chặt chẽ, đã được hoàn thiện.
Đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết, cơ quan này xây dựng dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012 nhằm xóa bỏ độc quyền Nhà nước trong sản xuất vàng miếng, cho phép doanh nghiệp, ngân hàng đủ điều kiện tham gia.
Sự phục hồi của vàng thế giới trước đồng USD giảm giá sâu kéo thị trường vàng trong nước nóng lên. Dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP đã hoàn thiện kỳ vọng sẽ giúp giảm chênh lệch giá vàng trong nước - thế giới.
Để thị trường vàng phát triển an toàn, lành mạnh, hiệu quả, bền vững, NHNN đang xây dựng và hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2012/NĐ-CP theo hướng sẽ xóa độc quyền sản xuất, nhập khẩu vàng miếng.
Lãnh đạo Cục Quản lý ngoại hối (NHNN) cho biết, NHNN đã hoàn thiện dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP theo hướng bỏ độc quyền sản xuất vàng miếng và nhập khẩu vàng, mở cơ chế cho ngân hàng, doanh nghiệp (DN) được nhập khẩu vàng miếng và tiến tới mở Sở Giao dịch vàng quốc gia...