Liên quan vụ việc hàng chục nghìn tấn dầu thực vật của Công ty Nhật Minh Food ở Hưng Yên là thức ăn chăn nuôi được cho là đã bán cho người, Cục Công nghiệp - Bộ Công Thương vừa đưa ra một số thông tin đáng chú ý.
Liên quan đến vụ doanh nghiệp sản xuất hàng chục nghìn tấn dầu ăn cho người từ dầu thực vật làm thức ăn chăn nuôi thu về 8.200 tỷ đồng, đại diện Bộ Công Thương cho biết đang tìm hiểu thông tin.
Vụ dầu ăn chăn nuôi chế biến thành thực phẩm cho người vừa bị phát hiện khiến dư luận bàng hoàng, Bộ Công thương nói đang tìm hiểu thông tin về việc công bố sản phẩm của doanh nghiệp.
Đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã có những chia sẻ với VietNamNet liên quan đến vụ doanh nghiệp sản xuất hàng chục nghìn tấn dầu ăn cho người từ dầu thực vật làm thức ăn chăn nuôi thu về 8.200 tỷ đồng.
Báo chí không thể thực hiện sứ mệnh phản ánh sự thật nếu quyền tiếp cận thông tin bị hạn chế cũng như cách hiểu chưa đúng về tôn chỉ mục đích. Đây chính là điểm nghẽn cần được giải quyết.
Sau khi ghi nhận tình trạng trâu bị chết, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Trị triển khai các biện pháp xử lý ổ dịch, đặc biệt tiêm vaccine điều trị dự phòng cho đàn trâu bò ở địa phương có dịch.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM Nguyễn Hồ Hải vừa ký ban hành kết luận của Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 22 của Ban Thường vụ Thành ủy về tăng cường thực hiện công tác phát ngôn, cung cấp thông tin cho báo chí.
Quy trình sản xuất nước mắm truyền thống từ cá biển tự nhiên đã chứa hàm lượng i-ốt đáng kể
Theo các doanh nghiệp thực phẩm, quy định 'muối sử dụng trong chế biến thực phẩm phải bổ sung i-ốt' tại Nghị định 09/2016/NĐ-CP gây trở ngại lớn cho hoạt động xuất khẩu. Việc áp dụng quy định này khiến doanh nghiệp phải cam kết bổ sung, tăng chi phí kiểm định và đối mặt nguy cơ mất hợp đồng...
Bộ Khoa học và Công nghệ đề nghị xem xét kỹ các dữ liệu về tình trạng thiếu I-ốt trong cộng đồng có thật sự liên quan đến việc cần bổ sung I-ốt trong tất cả loại thực phẩm hay không.
Năm 1994, Việt Nam điều tra dịch tễ học tình trạng thiếu i-ốt trên quy mô toàn quốc. Kết quả cho thấy, 94% dân số nằm trong vùng thiếu iốt.
Cập nhật tin tức đời sống ngày 6/11: Trẻ 2-3 tuổi cong vẹo cột sống vì xem điện thoại thường xuyên; Việt Nam nằm trong nhóm 26 nước bị thiếu i-ốt trên thế giới...
Thời gian qua xuất hiện ý kiến cho rằng quy định toàn dân sử dụng muối i-ốt tại Việt Nam có thể dẫn tới nguy cơ cường giáp hoặc bệnh lý khác cho người thừa i-ốt. Bộ Y tế mới đây đã đưa ra quan điểm phản bác lại những ý kiến này.
Bộ Y tế cho rằng, lập luận thiếu cơ sở khoa học đã gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng không tốt đến các nỗ lực trong phòng, chống các rối loạn thiếu i-ốt.
Bộ Y tế đang lấy ý kiến các tổ chức, doanh nghiệp đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 09/2016/NĐ-CP ngày 28-1-2016 của Chính phủ quy định về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.
Trong số gần 700 thủ tục hành chính với 232 văn bản cần sửa đổi, bổ sung ở giai đoạn 2022-2025 được Chính phủ phân cấp hiện mới chỉ hoàn thành 295 thủ tục.
Theo báo cáo của Mạng lưới toàn cầu về Phòng Chống các rối loạn do thiếu i-ốt, Việt Nam đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Chỉ 27% hộ gia đình ở Việt Nam sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn...
Theo báo cáo của Mạng lưới toàn cầu về Phòng Chống các rối loạn do thiếu i-ốt, Việt Nam đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Chỉ 27% hộ gia đình ở Việt Nam sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn...
Theo báo cáo của Mạng Lưới toàn cầu về Phòng chống các rối loạn do thiếu i-ốt, Việt Nam đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Việc bổ sung i -ốt, sắt, kẽm vào trong thực phẩm là vô cùng cần thiết.
Việt Nam vẫn nằm trong nhóm các nước còn lại trên thế giới bị thiếu i ốt. Chỉ số hộ gia đình sử dụng muối i ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh đều đạt ở mức nguy cơ cận dưới, và không đạt so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới...
Bộ Y tế vừa tổ chức cuộc họp tiếp thu ý kiến của các tổ chức, doanh nghiệp đối với Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 09/2016/NĐ-CP của Chính phủ về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.
Đến nay vẫn chưa có tiến triển tích cực trong sửa đổi Nghị định 09/2016/NĐ-CP (Nghị định 09) về việc bổ sung i-ốt, sắt, kẽm vào muối, bột mì; hay như vướng mắc trong Nghị định 15 như 'vòng kim cô' siết chặt ngành điều; rồi đề xuất mới nhất về áp thuế tiêu thụ đặc biệt tới mức 40% với nước giải khát có đường. Tất cả dường như chậm được tiếp thu và tháo gỡ, khiến cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm ngày càng bất an giữa 'bủa vây' bất cập chính sách.
Dự án Công viên Phần mềm số 2 của TP. Đà Nẵng, khởi công vào ngày 10/10/2020 trên tổng diện tích hơn 28 nghìn m2, tại phường Thuận Phước, quận Hải Châu. Công trình do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp Đà Nẵng làm chủ đầu tư kiêm quản lý dự án. Tổng mức đầu tư ban đầu của dự án là 799 tỷ đồng. Trong quá trình thi công, dự án đã được bổ sung thêm 186 tỷ đồng…
Công viên phần mềm Đà Nẵng số 2 tại phường Thuận Phước sẽ chính thức đi vào hoạt động vào cuối năm 2024.
Việt Nam thuộc top 26 quốc gia thiếu i ốt và tỷ lệ thiếu kẽm, sắt ở dưới mức khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới đưa ra. Thiếu vi chất dinh dưỡng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt là sự phát triển về não bộ và thể chất đối với trẻ em trong tương lai.
Hội thảo góp ý dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 09 2016 NĐ-CP (Nghị định 09) về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.
Thiếu máu do thiếu sắt sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, suy nhược, suy giảm chức năng nhận thức, tăng nguy cơ sinh non và trẻ nhẹ cân. Trong khi đó, thiếu kẽm trong cơ thể gây chậm phát triển, suy giảm chức năng miễn dịch
Theo đánh giá của WHO, Việt Nam vẫn đứng trong nhóm 26 nước còn thiếu hụt iốt. Vì vậy, các ban ngành cần biện pháp can thiệp ở cộng đồng để đảm bảo người dân Việt không bị thiếu hụt vi chất.
Quá trình khảo sát thực tế cho thấy, các vi chất như: i-ốt, kẽm, sắt, vitamin A vẫn thiếu hụt trong cơ thể người Việt. Tổ chức WHO cũng đánh giá, Việt Nam nằm trong nhóm 26 nước thiếu hụt i-ốt và rất cần biện pháp can thiệp.
Ngày 11-10, Bộ Y tế tổ chức hội thảo góp ý dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 09/2016/NĐ-CP (Nghị định 09) về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.
Theo Bộ Y tế, trên cơ sở báo cáo kết quả điều tra dinh dưỡng năm 2019 - 2020, tình trạng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng trong cộng đồng tại Việt Nam còn cao.
Việt Nam chỉ có khoảng 27% hộ gia đình sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn, thấp hơn rất nhiều so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.
Theo thống kê, chỉ khoảng 27% hộ gia đình tại Việt Nam sử dụng muối iốt đủ tiêu chuẩn, thấp hơn nhiều so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. Tương tự, tình trạng thiếu sắt, kẽm, vitamin A cũng khá phổ biến. Theo các chuyên gia, việc thiếu hụt các vi chất gây nhiều hệ lụy sức khỏe trẻ em, phụ nữ mang thai...
Tình trạng 'đói' vi chất rất khó nhận biết cho đến khi cơ thể phát ra dấu hiệu bên trong như mệt mỏi, thiếu năng lượng, đau mỏi xương khớp...
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, sau 7 năm thực hiện Nghị định 09, kết quả điều tra dinh dưỡng cho thấy tình trạng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng ở cộng đồng vẫn còn cao.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, thiếu vi chất diễn ra từ từ, âm thầm..., vì thế, nó còn được gọi là 'nạn đói tiềm ẩn'.
Theo Bộ Y tế, trên cơ sở báo cáo kết quả điều tra dinh dưỡng năm 2019-2020, tình trạng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng trong cộng đồng tại Việt Nam còn cao. Tỷ lệ trẻ em miền núi, bà mẹ mang thai và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đều thiếu vi chất dinh dưỡng như i-ốt, kẽm, sắt, vitamin A.
Việt Nam nằm trong Top 19 thế giới về thiếu vitamin A và Top 26 về thiếu I-ốt. Nhưng các doanh nghiệp lại phản đối việc đưa các vi chất dinh dưỡng này vào thực phẩm chế biến.
Bài toán khôi phục nhanh dòng vốn đầu tư tư nhân đang đặt yêu cầu phải thay đổi tư duy, cách thức thực hiện các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.
Thiếu i-ốt sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nhưng thừa chất này cũng không tốt, có thể gây ra bệnh cường giáp Jod-Basedow. Vì vậy, theo nhiều chuyên gia, việc đưa muối i-ốt vào sản xuất thực phẩm phải có chọn lọc.
Tình hình số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong 7 tháng đầu năm 2024 vẫn là điều đáng lo ngại do phải đối mặt với nhiều khó khăn và nghịch lý kéo dài. Để cải thiện 'sức khỏe' của doanh nghiệp, rất cần khâu hoạch định chính sách có sự cầu thị, tháo gỡ triệt để các bất cập, thay vì cứng nhắc và thiếu linh hoạt như lâu nay.
Các doanh nghiệp thực phẩm cho rằng, quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng đã tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, tăng thêm nhiều chi phí, khiến sản phẩm bị giảm khả năng cạnh tranh.
Hội thảo 'Góp ý về chính sách tăng cường vi chất dinh dưỡng vào nguyên liệu sử dụng trong chế biến thực phẩm' vừa diễn ra tại TP.HCM do 6 Hiệp hội và Hội tổ chức, với mong muốn tháo gỡ các bất cập đã tồn đọng quá lâu do Nghị quyết 19/2018/NĐ-CP chưa thực hiện.
Nước mắm truyền thống được làm từ cá biển và muối biển chắc chắn có I-ốt khoảng 0,3 đến 0,4mg/lít, vậy có nên quy định bắt buộc bổ sung thêm I-ốt vào sản phẩm này?
Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do quy định tăng cường vi chất vào thực phẩm. Thậm chí nhiều doanh nghiệp cho biết đang đứng trước nguy cơ giảm năng lực cạnh tranh của hàng nội địa và xuất khẩu, vì giá thành hàng nhập khẩu thấp hơn, do không phải tốn kém tăng cường iot, sắt, kẽm, khiến hàng Việt nam thua ngay trên sân nhà.