Hộ kinh doanh sẽ tự khai doanh thu, tính toán nâng ngưỡng không chịu thuế lên 400 triệu/năm

Từ năm 2026, chính sách thuế sẽ được định hướng theo hướng phân loại hộ và cá nhân kinh doanh thành 4 nhóm dựa trên mức doanh thu để áp dụng các phương pháp quản lý phù hợp.

VCCI kiến nghị bỏ loạt rào cản với xuất khẩu gạo

VCCI kiến nghị bỏ quy định quy định thương nhân xuất khẩu gạo phải sở hữu kho chứa thóc, gạo.

Đề nghị bỏ quy định 'làm khó' xuất khẩu gạo

VCCI kiến nghị bỏ quy định buộc thương nhân xuất khẩu gạo phải sở hữu kho chứa thóc, gạo

Bỏ tư duy 'không quản được thì cấm' trong kinh doanh xuất khẩu gạo

Theo VCCI có trường hợp doanh nghiệp phải tính đến phương án 'đẩy' khách hàng sang mua gạo của các thị trường lân cận có điều kiện kinh doanh xuất khẩu thông thoáng hơn như Campuchia, Thái Lan, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Xuất khẩu gạo đạt chất lượng, giá trị cao cần gỡ khó khăn, rào cản

Xuất khẩu gạo còn nhiều mặt hạn chế, rào cản về kỹ thuật, chất lượng cùng chi phí vận chuyển logistics. Cùng đó là thiếu công tác chế biến sâu và bảo quản, cũng như chính sách điều hành xuất khẩu gạo, công tác liên kết giữa nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp chưa bền vững...

Siết chặt điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo

Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 107/2018/NĐ-CP đề xuất chế tài đối với thương nhân không duy trì mức dự trữ lưu thông tối thiểu theo quy định sẽ bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.

TPHCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu thống nhất nhiều nội dung để sáp nhập thuận lợi

Hiện TPHCM có 5.562 người hoạt động không chuyên trách và 5.453 cán bộ, công chức dôi dư. Số lượng cán bộ sắp xếp theo lộ trình 5 năm là 11.015 người.

Giá lúa gạo thất thường, Bộ Công Thương lập đoàn kiểm tra

Bộ Công Thương vừa thành lập đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra việc kinh doanh xuất khẩu gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long. Dự kiến, đoàn kiểm tra sẽ làm việc với các doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu, các hiệp hội ngành hàng và chính quyền địa phương để đánh giá tình hình cung cầu và giá cả trên thị trường, xử lý nghiêm các hành vi gian lận thương mại.

Nới 'room' ngoại lên 49% cho các ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 69, cho phép nới tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc lên tối đa 49%, tạo điều kiện cho các ngân hàng này tái cơ cấu.

Tin tức kinh tế 21/3: giá cá tra giống liên tục tăng cao

Giá vàng trượt khỏi mốc 100 triệu đồng/lượng; xuất khẩu sang Canada đạt mức gần 1 tỷ USD trong 2 tháng đầu năm; giá cá tra giống liên tục tăng cao… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 21/3.

Nới room ngoại tối đa cho 4 ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc

Với quy định mới này, các ngân hàng vừa nhận chuyển giao bắt buộc trong thời gian qua như MB, HDBank, VPBank sẽ được nới room lên 49% kể từ ngày 19/5 tới.

Ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc được nâng room ngoại lên 49% từ ngày 19-5

Theo Nghị định số 69 vừa được Chính phủ ban hành, tổng mức sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài tại ngân hàng thương mại nhận chuyển giao bắt buộc (không bao gồm các ngân hàng thương mại do nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ) được vượt 30% nhưng không vượt quá 49% vốn điều lệ.

MB, HDBank, VPBank được nới room ngoại lên 49% từ 19/5

Từ ngày 19/5, các ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc như MB, HDBank, VPBank sẽ được nâng trần sở hữu nước ngoài lên 49%, theo Nghị định mới của Chính phủ.

Ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc được nới room ngoại lên 49%

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 69 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 01 về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam.

Thách thức từ quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo: Hướng đi nào cho doanh nghiệp?

Nghị định 01/2025/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1-3-2025, trong đó buộc doanh nghiệp ủy thác xuất khẩu gạo cũng phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện xuất khẩu gạo như doanh nghiệp nhận ủy thác.

Thầy cô chật vật đăng ký kinh doanh dạy thêm

Hai lần xếp hàng đăng ký kinh doanh để dạy thêm nhưng không đến lượt hoặc được yêu cầu về bổ sung giấy tờ, chị Thu Tuyền đành nhờ một bên dịch vụ làm thủ tục để sớm hợp pháp hóa việc dạy thêm.

Doanh nghiệp kỳ vọng xuất khẩu gạo khởi sắc năm 2025

Cùng với nhiều thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu gạo tại Nghị định 01/2025/NĐ-CP, doanh nghiệp kỳ vọng một năm mới khởi sắc.

Kỳ vọng xuất khẩu gạo năm 2025

Nghị định 01/2025/NĐ-CP của Chính phủ ngày 1/1/2025 về kinh doanh, xuất khẩu gạo đề ra các giải pháp quản lý, điều tiết giá gạo, đảm bảo chất lượng gạo và xây dựng thương hiệu gạo. Đây được xem là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy xuất khẩu gạo tiếp tục bứt phá trong năm 2025.

Nghị định 01/2025/NĐ-CP kỳ vọng nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo

Nghị định 01/2025/NĐ-CP ngày 1/1/2025 sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo được kỳ vọng sẽ giúp hoạt động xuất khẩu gạo khởi sắc hơn.

Giá gạo giảm sâu, Bộ Công Thương đề xuất hàng loạt giải pháp

Với vai trò quản lý nhà nước, thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnh triển khai các giải pháp xúc tiến thương mại để đẩy mạnh xuất khẩu gạo.

Bộ Y tế tiếp tục nỗ lực xây dựng các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật BHYT và Luật Dược sửa đổi, bổ sung

Cuối giờ chiều nay - 6/1, tại trụ sở Bộ Y tế đã diễn ra hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT năm 2024.

Nới room để hút vốn ngoại vào tái cơ cấu ngân hàng

Dù room vốn ngoại hiện nay tối đa là 30%, song Ngân hàng Nhà nước ưu tiên nâng sở hữu của nhà đầu tư để tham gia vào quá trình tái cơ cấu các tổ chức tín dụng.

Nhà đầu tư nước ngoài có nhiều cơ hội tham gia quá trình tái cơ cấu tổ chức tín dụng

Tại 'Đối thoại tháng 7' do CLB Nhà báo Chứng khoán Việt Nam tổ chức ngày 19/7, chia sẻ về cơ hội cho các nhà đầu tư tổ chức nước ngoài tham gia vào tổ chức tín dụng (TCTD) khi nhiều ngân hàng đang có nhu cầu tăng vốn điều lệ hoặc tái cấu trúc, bà Nguyễn Linh Phương - Phó vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, NHNN cho biết.

Tháo bỏ rào cản điều kiện kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp

Dự thảo Nghị định mới về đăng ký doanh nghiệp (thay thế Nghị định 01/2021/NĐ-CP) đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì soạn thảo lấy ý kiến dư luận, hoàn thiện, trình Chính phủ trong tháng 9/2024. Góp ý cho dự thảo nghị định này, các chuyên gia và luật sư cho rằng, cần có những quy định cụ thể, rõ ràng hơn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và cơ quan đăng ký kinh doanh trong quá trình thực hiện.

Kịp thời tháo gỡ những vướng mắc trong đăng ký kinh doanh

Pháp luật về đầu tư kinh doanh đã tiến một bước tiến rất dài, chuyển từ 'tiền kiểm sang hậu kiểm', rút ngắn nhiều thời gian cho doanh nghiệp trong quá trình đăng ký doanh nghiệp. Tuy nhiên qua thực tiễn triển khai vẫn còn một số tồn tại cần sửa đổi...

Bài 2: Tìm cách, không tìm lý do

Những vướng mắc đất đai dù khó đến đâu nhưng nếu quyết tâm, vận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy định vẫn có thể tìm ra hướng tháo gỡ. Nhưng nếu thấy khó, muốn né tránh sẽ tìm lý do, cuối cùng động lực phát triển cứ bị 'nhốt' trong những vướng mắc.

Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp tục tham gia Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương

Bộ Chính trị phân công Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp tục tham gia Đảng ủy Công an Trung ương và Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp tục tham gia Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương

Bộ Chính trị phân công Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp tục tham gia Đảng ủy Công an Trung ương và Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Chủ tịch nước Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương

Sáng 4/7, tại Thủ đô Hà Nội, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương và đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương đã dự và chỉ đạo Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương 6 tháng đầu năm 2024.

Thành lập Tổ công tác Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa ban hành Quyết định về việc thành lập Tổ công tác Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (Tổ công tác).

Chấp thuận gia hạn việc tổ chức lại Hạt kiểm lâm Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai đến ngày 1-1-2025

UBND tỉnh vừa mới ban hành quyết định về việc sửa đổi hiệu lực thi hành Quyết định 751/QĐ-UBND ngày 26-3-2024 của UBND tỉnh về tổ chức lại Hạt kiểm lâm Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (viết tắt là KBT).

Quy định về kiểm lâm và lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng: Cần sửa đổi để phù hợp với thực tiễn

Sau hơn 5 năm áp dụng, Nghị định số 01/2019/NĐ-CP, ngày 1-1-2019 của Chính phủ về kiểm lâm và lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng (viết tắt là Nghị định 01) đã bộc lộ nhiều bất cập, khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.

Lỗ hổng pháp lý trong đăng ký kinh doanh

Nhà nước đang tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp và người dân có nhu cầu đăng ký kinh doanh hợp pháp, hợp lệ. Tuy nhiên, nhiều vụ việc lợi dụng sự thông thoáng để thành lập doanh nghiệp, hộ kinh doanh 'ma' đã được phát giác.

Nhiều khó khăn, vướng mắc lớn được doanh nghiệp gửi lên Thủ tướng

Quy trình hải quan làm gia tăng chi phí, bất cập của Nghị định 132 về giao dịch liên kết, vướng mắc trong giải trình việc góp vốn và tăng vốn điều lệ là 3 nhóm vấn đề khó khăn nổi cộm của cộng đồng doanh nghiệp những tháng cuối năm 2023, đầu năm 2024.

Xử lý thêm 30 trường hợp trong khu 79 căn biệt thự trái phép ở Phú Quốc

Ông Nguyễn Lê Quốc Toàn, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Phú Quốc cung cấp thông tin toàn cảnh đối với việc xử lý 79 căn biệt thự xây dựng không phép trên đất bao chiếm của nhà nước ở khu vực Đường Bào.

Không phải đăng ký hộ kinh doanh nếu có doanh thu từ mức này trở xuống

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất đối tượng làm dịch vụ có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống không phải đăng ký hộ kinh doanh.

Đề xuất mới với dịch vụ có doanh thu dưới 100 triệu đồng

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất đối tượng làm dịch vụ có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống không phải đăng ký hộ kinh doanh.