Theo báo The Straits Times, Mỹ vốn luôn tự hào vì sở hữu kho vàng lớn nhất thế giới.
Trong bối cảnh thương mại và lạm phát thế giới còn nhiều bất ổn, Hội nghị Sintra 2025 hé lộ cách các ngân hàng T.Ư điều chỉnh để giữ vững ổn định kinh tế toàn cầu.
Phố Wall lập đỉnh tuần thứ hai liên tiếp, việc làm tại Mỹ duy trì ổn định; lạm phát khu vực đồng euro đạt mục tiêu 2%; thị trường lao động giữ ổn định hay chứng khoán Nhật Bản giảm điểm, lo ngại về đàm phán thương mại với Mỹ... là một số diễn biến tài chính tiền tệ toàn cầu đáng chú ý trong tuần từ 30/6 - 5/7.
Đồng USD đã giảm giá trong phiên giao dịch cuối ngày 4/7. Chỉ số đồng USD, thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh so với sáu loại tiền tệ chủ chốt khác, đã giảm 0,22% xuống còn 96,965 điểm vào lúc 2 giờ sáng 5/7 theo giờ Việt Nam.
Chuyên gia ECB cảnh báo đồng euro tăng giá có thể gây giảm lạm phát, ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ và mục tiêu của khu vực Eurozone.
Sức mạnh của đồng euro đang trở thành mối lo ngại lớn cho Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), khi một đồng euro mạnh có nguy cơ kìm hãm xuất khẩu và kéo lạm phát đi xuống. Thông tin này được tiết lộ trong biên bản cuộc họp tháng 6/2025 vừa được ECB công bố hôm 3/7.
Sau khi tăng giá mạnh trong nửa đầu năm 2025, đồng yên Nhật Bản đang bước sang tháng 7 với nhiều lợi thế, bao gồm yếu tố mùa vụ...
Chủ tịch Fed Jerome Powell để ngỏ khả năng giảm lãi suất trong tháng 7, một tín hiệu mới trước áp lực từ Tổng thống Mỹ Donald Trump dù ông vẫn khẳng định Fed độc lập với chính trị.
Khuynh hướng trái chiều lãi suất giữa BOJ và Fed - với BOJ chủ trương tiếp tục tăng lãi suất và Fed tiếp tục hạ lãi suất - đang hỗ trợ cho sự tăng giá của đồng yên Nhật...
Sau 6 năm cân nhắc và thử nghiệm, ngân hàng lớn nhất nước Đức chính thức bước vào cuộc đua trên thị trường tiền số với dịch vụ lưu ký vào năm 2026.
Đồng USD dao động gần mức thấp nhất kể từ tháng 2/2022, thị trường chứng khoán Nhật Bản giảm nhẹ hay giá vàng điều chỉnh nhẹ về mức quanh 3.330 USD/oz... đó là một số diễn biến tài chính tiền tệ quốc tế đáng chú ý sáng 2/7.
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell ngày 1/7 nói rằng Fed lẽ ra đã giảm lãi suất sâu hơn nếu không có các kế hoạch thuế quan của Tổng thống Donald Trump...
Các thống đốc ngân hàng trung ương hàng đầu thế giới đã cùng chung nhận định rằng vị thế thống trị của đồng USD như đồng tiền dự trữ toàn cầu sẽ chưa đối mặt với bất kỳ thách thức lớn nào.
Hôm thứ Ba (1/7), Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cho biết rằng ngân hàng trung ương đã có thể nới lỏng chính sách tiền tệ nếu không có kế hoạch áp thuế của Tổng thống Donald Trump.
Theo khảo sát của thoibaonganhang.vn, tính đến 9h sáng nay (2/7), tỷ giá trung tâm tăng 12 đồng so với phiên trước. Giá mua - bán USD tại hầu hết các ngân hàng thương mại được điều chỉnh tăng với biên độ phổ biến từ 10-30 đồng so với phiên trước.
Chỉ số Dow Jones tăng điểm vào thứ Ba (1-7), khi nhà đầu tư chuyển hướng khỏi các cổ phiếu công nghệ để bắt đầu nửa cuối năm 2025. Giá dầu tăng nhẹ, trước kỳ vọng rằng OPEC+ sẽ công bố tăng sản lượng trong tháng 8 tại cuộc họp sắp tới, cũng như các cuộc đàm phán thương mại.
Theo số liệu chính thức của cơ quan thống kê Eurostat công bố ngày 1/7, tỷ lệ lạm phát trong Eurozone đã tăng so với mức 1,9% ghi nhận hồi tháng 5, chủ yếu do đà giảm giá năng lượng chậm lại.
Tổng thống Donald Trump nói Mỹ đang là một trong những nước có lãi suất cao nhất...
Đồng USD dao động quanh mức thấp nhất so với euro kể từ tháng 9/2021, thị trường chứng khoán Nhật Bản giảm điểm hay giá vàng tiếp tục phục hồi và tăng lên trên mức 3.300 USD/oz... là một số diễn biến tài chính tiền tệ quốc tế đáng chú ý trong sáng 1/7.
Việc tiếp tục nâng cao năng lực dự báo, điều hành chủ động và phối hợp chính sách đồng bộ sẽ giúp Việt Nam 'vững tay lái' trước sóng gió từ chu kỳ lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn, qua đó, hiện thực hóa mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá và tăng trưởng nhanh, bền vững trong những năm tới.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 30/6 đã đưa ra cảnh báo về những 'thách thức mới', từ căng thẳng thương mại đến trí tuệ nhân tạo (AI), có thể khiến lạm phát biến động hơn. Đồng thời, ECB cam kết sẽ duy trì sự linh hoạt trong chính sách tiền tệ.
Tổng thống Trump công khai gây áp lực lên Fed, yêu cầu giảm mạnh lãi suất và cảnh báo Chủ tịch Jerome Powell có thể bị thay thế sớm.
Sự chấn động của nền kinh tế toàn cầu trong năm tháng dưới thời Tổng thống Donald Trump có thể sẽ là chủ đề thảo luận của các lãnh đạo ngân hàng trung ương hàng đầu thế giới khi thảo luận công khai về chính sách tiền tệ tại hội nghị thường niên trong tuần này.
Sau giai đoạn phục hồi, triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu bước vào nửa cuối năm 2025 với nhiều thách thức mới mang tính cấu trúc và bất định đến từ những rủi ro địa chính trị leo thang, chính sách tiền tệ vẫn thắt chặt. Trong khi đó, căng thẳng thương mại đang quay trở lại dưới các hình thức bảo hộ cứng rắn.
Tỷ giá USD hôm nay (30-6): Rạng sáng 30-6, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giữ nguyên, hiện ở mức 25.048 đồng.
Giá vàng tiếp tục ghi nhận tuần giảm thứ hai liên tiếp, 'thủng' mốc 3.300 USD/ounce. Kỳ vọng căng thẳng Trung Đông lắng lại cùng tình hình đàm phán thuế quan khi thời hạn hoãn thuế ngày càng đến gần là các yếu tố tác động thị trường tài chính.
Đồng euro đang hướng đến chuỗi tăng giá dài nhất theo tháng trong tám năm qua khi được thúc đẩy bởi sự tự tin vào triển vọng kinh tế của châu Âu ngày càng tăng và cuộc săn tìm các giải pháp thay thế cho đồng đô la đang suy yếu.
Chủ tịch ECB Christine Lagarde đã nhiều lần nhấn mạnh rằng ECB đang ở một 'vị thế thuận lợi,' làm gia tăng suy đoán rằng ngân hàng trung ương này có thể sớm dừng lại lộ trình cắt giảm lãi suất.
Lạm phát tại Pháp và Tây Ban Nha tăng nhẹ trong tháng 6/2025, làm dấy lên đồn đoán Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể tạm dừng chu kỳ cắt giảm lãi suất.
Đồng USD tiếp tục chuỗi ngày lao dốc khi chạm mức giá trị thấp nhất trong hơn 3 năm qua, với nguyên nhân chính đến từ thông tin Tổng thống Mỹ Donald Trump có kế hoạch sớm công bố người kế nhiệm Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell.
Đồng đô la sụt giảm trở lại, xuống mức thấp nhất trong hơn 3 năm khi mối lo ngại trước những dấu hiệu mới về sự xói mòn tính độc lập của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Châu Âu hiện là 'khu vực của những cơ hội chưa được khai thác'. Điều này áp dụng cho toàn bộ EU, cũng như cho từng quốc gia thành viên quan trọng nhất của EU.
Hôm thứ Năm (26/5), đồng bảng Anh đã tăng lên mức cao nhất trong gần bốn năm ngay cả khi các nhà phân tích vẫn chia rẽ về tiềm năng tăng giá tiếp theo.
Các nhà quản lý hàng nghìn tỷ đô dự trữ ngoại hối của các ngân hàng trung ương trên toàn cầu đang xem xét giảm bớt nắm giữ tài sản đô la và tăng nắm giữ vàng, đồng euro và đồng nhân dân tệ của Trung Quốc. Biến động thương mại và địa chính trị toàn cầu là những nguyên nhân phía sau cân nhắc này.
Trong bối cảnh thế giới đối mặt với sự chia cắt trong thương mại toàn cầu và căng thẳng địa chính trị ngày càng gay gắt, các ngân hàng trung ương đang bắt đầu xem xét lại vai trò của đồng USD trong danh mục dự trữ của mình.
Với đồng đô la đang hướng tới mức giảm mạnh nhất trong nửa đầu năm kể từ năm 1986, xu hướng giảm tiếp xúc với đồng đô la dường như đến từ mọi người, ở mọi nơi và trên mọi tài sản.
Biến động thương mại và địa chính trị toàn cầu là những nguyên nhân phía sau cân nhắc này...
Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết sẽ tiếp tục chờ diễn biến của nền kinh tế trước khi đưa ra quyết định giảm lãi suất, trái với lời kêu gọi của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục giữ nguyên lãi suất điều hành và rủi ro liên quan đến thuế đối ứng tiếp tục là những thách thức đối với tỷ giá, dẫn đến nhịp tăng mạnh từ đầu quý II/2025.
Các ngân hàng trung ương toàn cầu đang để mắt đến việc chuyển từ đồng đô la sang vàng, đồng euro và đồng nhân dân tệ khi sự chia rẽ của thương mại thế giới và biến động địa chính trị làm dấy lên sự suy nghĩ lại về sự lưu chuyển của tiền tệ trên toàn bộ nền kinh tế.
Các ngân hàng Trung ương trên toàn cầu đang cân nhắc giảm phụ thuộc vào đồng USD, chuyển sang vàng, euro và nhân dân tệ của Trung Quốc.
Thoạt nhìn, có thể đổ lỗi việc bán USD cho thị trường cổ phiếu, vì tính theo giá trị danh nghĩa, nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ lượng cổ phiếu Mỹ lớn hơn lượng trái phiếu Mỹ...
Căng thẳng leo thang giữa Iran và Israel không chỉ khiến giá dầu và vàng tăng vọt mà còn đẩy thị trường tài chính vào trạng thái bất ổn.
Giá dầu liên tục tăng sau khi căng thẳng giữa Israel và Iran leo thang. Đợt tấn công của Mỹ vào ba địa điểm hạt nhân chính của Iran hôm 22-6 có thể sẽ khiến giá dầu tăng vọt, nhưng nếu Iran đóng cửa eo biển Hormuz - tuyến huyết mạch của thị trường dầu mỏ toàn cầu - giá dầu có thể tăng vọt không thể kiểm soát.
Tại châu Âu, ảnh hưởng của giá dầu tăng được hạn chế bởi việc đồng euro đã tăng giá 12% so với đồng USD từ đầu đến nay...
Tỷ giá trung tâm tăng 56 đồng, chỉ số VN-Index tăng 33,86 điểm so với phiên cuối tuần trước đó hay NHNN hút ròng 8.409,18 tỷ đồng từ thị trường... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong tuần từ 16-20/6.
Trên thị trường trong nước, vào đầu phiên giao dịch ngày 23/6, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD hiện ở mức 25.031 đồng.
Truyền thông châu Âu đưa tin, Bulgaria đang tiến tới áp dụng đồng euro vào ngày 1 tháng 1 năm 2026, trở thành thành viên thứ 21 của khu vực đồng euro.
Nếu Đức có thể mạnh tay giải quyết các thách thức về cấu trúc của mình, nền kinh tế lớn nhất châu Âu vẫn có thể viết một 'câu chuyện thành công'.