Nghi lễ treo cờ rủ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng của lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam tại Abyei và Nam Sudan

Sáng 25-7, Đội Công binh Việt Nam và Bệnh viện Dã chiến cấp 2 số 5 đang thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Abyei và Nam Sudan, đã gửi những hình ảnh xúc động chuẩn bị Lễ Quốc tang của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Dự báo khu vực Sừng châu Phi 'khô hạn hơn bình thường' từ tháng Tám

Sừng châu Phi sẽ có nhiệt độ ấm hơn bình thường trong khoảng thời gian từ tháng Tám đến tháng 10 năm nay, với nhiệt độ ở một số quốc gia trong khu vực có thể lên đến 35 độ C.

Dự báo vùng Sừng châu Phi sẽ khô hạn hơn

ICPAC lưu ý rằng các khu vực phía Đông vùng Sừng châu Phi dự kiến cũng sẽ khô hơn trong thời gian kể trên, trong khi khu vực phía Bắc có thể sẽ ẩm ướt hơn bình thường.

Tuyển bóng rổ Mỹ suýt thua đội lần đầu dự Olympic

Tuyển bóng rổ Mỹ ngược dòng thành công, thắng Nam Sudan 101-100 sau 4 hiệp đấu.

Bộ Công an sẵn sàng cử sĩ quan tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Việc cử các lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (GGHB LHQ), trong đó có lực lượng CAND, là ưu tiên cao của Chính phủ Việt Nam và Bộ Công an Việt Nam, góp phần thể hiện nghĩa vụ và trách nhiệm đối với hòa bình, an ninh quốc tế, bảo vệ các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương LHQ, tăng cường tin cậy chính trị của Việt Nam với LHQ và các đối tác.

Thảm họa nhân đạo trực chờ Nam Sudan

12 năm kể từ khi độc lập, người dân Nam Sudan vẫn phải đối mặt với những thách thức hiện đang trở nên trầm trọng hơn do xung đột ở quốc gia láng giềng Sudan.

LHQ cảnh báo xung đột ở Sudan gây ra khủng hoảng nhân đạo ở Nam Sudan

Ngày 15/7, Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) đưa ra cảnh báo trong một cuộc khảo sát sơ bộ rằng cuộc xung đột đang diễn ra ở Sudan đang làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng nhân đạo vốn đã nghiêm trọng ở Nam Sudan đối với người tị nạn cũng như cộng đồng tiếp nhận.

LHQ kêu gọi 'sự thay đổi mạnh mẽ' để chuyển đổi giáo dục trên toàn thế giới

Tham gia Sự kiện đặc biệt về Giáo dục chuyển đổi - một phần của Diễn đàn chính trị cấp cao (HLPF) đang diễn ra và hướng tới Hội nghị thượng đỉnh Tương lai sắp tới vào tháng 9/2024, Tổng thư ký LHQ António Guterres nhấn mạnh giữa cuộc khủng hoảng toàn cầu về giáo dục hiện nay, cần một 'sự thay đổi mạnh mẽ' để hình thành một thế giới hòa bình, bền vững và công bằng hơn.

Liên hợp quốc kêu gọi lộ trình nhất quán cho bầu cử ở Nam Sudan

Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Nam Sudan (UNMISS), Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên minh châu Phi tại Nam Sudan (AUMISS) và Cơ quan Liên Chính phủ về Phát triển Khu vực Đông Phi (IGAD) ngày 11/7 đã cùng kêu gọi một quy trình bầu cử dựa trên sự đồng thuận tại Nam Sudan.

Thêm 3 sĩ quan Công an thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Sau nửa tháng rời Việt Nam, Tổ công tác số 4 của Bộ Công an gồm Thiếu tá Hoàng Trọng Hòa, Đại úy Nguyễn Thế Anh và Đại úy Trần Thị Thu Trang đã bắt đầu nhận nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Văn phòng Cảnh sát địa bàn Bor, bangJonglei, Nam Sudan. Họ cũng là những sĩ quan công an Việt Nam đầu tiên đặt chân tới vùng đất này...

Anh, Na Uy và Mỹ hối thúc Nam Sudan tổ chức bầu cử

Ngày 9/7, nhân kỷ niệm Ngày Độc lập, Tổng thống Nam Sudan Salva Kiir kêu gọi đoàn kết và thông báo về tiến độ của thỏa thuận hòa bình.

Tăng cường tiếng nói của phụ nữ tị nạn ở Uganda

9h sáng tại Bidi Bidi, trại tị nạn lớn nhất châu Phi ở quận Yumbe (Uganda), điện thoại của Grace Neima Khemis, một phụ nữ tị nạn người Nam Sudan 34 tuổi, cứ 5 phút lại reo. Người gọi chủ yếu là nhóm lãnh đạo đang chuẩn bị cho cuộc họp diễn ra vào cuối ngày hôm đó. Khemis đã được bầu làm Chủ tịch Ủy ban Phúc lợi Người tị nạn của Bidi Bidi vào tháng 4/2024.

Đàm phán hòa bình tại Nam Sudan đạt tiến triển

Nhóm đàm phán của Nam Sudan trong các cuộc đàm phán hòa bình đang diễn ra ở Nairobi, thủ đô của Kenya, thông báo đã đạt được tiến bộ đáng kể nhằm đạt được hòa bình và ổn định lâu dài ở quốc gia non trẻ nhất thế giới.

Vùng Sừng châu Phi bên bờ vực nạn đói

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) và Cơ quan liên chính phủ về phát triển khu vực Đông Phi (IGAD) cảnh báo, khoảng 74,9 triệu người ở khu vực Greater Horn (Sừng Lớn) của châu Phi đang trong tình trạng mất an ninh lương thực trầm trọng. Với các cuộc khủng hoảng nhân đạo được đánh giá là tồi tệ nhất thế giới hiện nay, khu vực Sừng châu Phi đứng bên bờ vực nạn đói và cần sự hỗ trợ khẩn cấp của cộng đồng quốc tế.

Bác sĩ trẻ Nguyễn Ngọc Quang Hưng: Gieo mầm hy vọng ở Nam Sudan

Nam Sudan xa xôi - nơi những cuộc nội chiến kéo dài, khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằn chỉ toàn sỏi đá lại là vùng đất để bác sĩ trẻ Nguyễn Ngọc Quang Hưng gieo mầm hy vọng cho một tương lai tươi sáng hơn.

Điều chưa biết về tuyến đường 'có thể đi bộ' dài nhất thế giới

Con đường 'có thể đi bộ' dài nhất thế giới được cho là chạy từ thành phố Magadan thuộc Siberia của Nga đến Cape Town ở Nam Phi.

Đàm phán hòa bình tại Nam Sudan có tiến triển, 'sớm đạt thỏa thuận cuối cùng'

Đặc phái viên của Tổng thống Nam Sudan Salva Kiir và là trưởng phái đoàn tham dự đàm phán hòa bình ở Nairobi thông báo đã đạt được một số cột mốc quan trọng với các nhóm đối lập.

Hơn 66 triệu người mất an ninh lương thực ở khu vực Sừng lớn châu Phi

Theo báo cáo của Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) và Cơ quan Phát triển liên chính phủ (IGAD) công bố ngày 3/7, khoảng 66,7 triệu người ở khu vực Sừng lớn châu Phi đang bị mất an ninh lương thực nghiêm trọng.

Tình trạng mất an ninh lương thực ngày càng lan rộng trên thế giới

Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo (OCHA) của Liên hợp quốc (LHQ) hôm 4/7 cho biết Khu vực Sừng lớn châu Phi cần khoảng 9,8 tỷ USD để hỗ trợ nhân đạo.

Ethiopia và Nam Sudan xây dựng đường xuyên biên giới dài 220km

Theo thỏa thuận tài chính, Ethiopia là nhà tài trợ, sẽ chi trả chi phí cho dự án đường bộ; Nam Sudan là bên vay và khoản hoàn trả liên quan đến dầu thô từ Nam Sudan đến Ethiopia.

UAE viện trợ cho các tổ chức LHQ giải quyết khủng hoảng nhân đạo ở Sudan

Thỏa thuận với WHO hướng tới tài trợ cho các sáng kiến y tế quan trọng ở Sudan nhằm giảm bớt những điều kiện khắc nghiệt mà người dân nước này phải đối mặt.

Những sĩ quan Công an Việt Nam đầu tiên ở Abyei

Đã hơn 20 ngày trôi qua kể từ khi đặt chân đến vùng đất Abyei - một khu vực đặc biệt của châu Phi, hai sĩ quan Công an Việt Nam là Thiếu tá Vũ Trần Thắng và Đại úy Nguyễn Lan Anh đang nỗ lực từng ngày để thích nghi với vùng đất mới và làm tốt các nhiệm vụ được giao.

Bệnh viện Quân y 7B tiếp nhận máy siêu âm trị giá gần 2 tỷ đồng

Vừa qua, Bệnh viện Quân y 7B, Cục Hậu cần, Quân khu 7, đã tổ chức Lễ tiếp nhận Máy siêu âm Philips AFFFINITI 30 trị giá gần 2 tỷ đồng bác sĩ Đỗ Cao Bằng - cựu chiến binh Quân y viện K50, Cục Hậu cần Miền B2 trao tặng.

Nam Sahara đối mặt các thách thức an ninh và kinh tế

Báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, kinh tế khu vực Nam Sahara của châu Phi sẽ phục hồi trong hai năm tới. Tuy kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng trở lại, nhưng quá trình phục hồi mong manh do tốc độ vẫn chậm và chưa đủ để tác động đến việc giảm nghèo đói ở khu vực. Tình hình xung đột và bạo lực gia tăng ở Nam Sahara tiếp tục đè nặng lên các hoạt động kinh tế, đặt khu vực này trước nhiều thách thức.

Giải bóng đá hướng tới gắn kết hòa bình ở Nam Sudan

Trong thời điểm không khí bóng đá đang sôi động ở nhiều nơi trên thế giới như giải EURO 2024 tại châu Âu hay COPA America ở châu Mỹ, Phái bộ Gìn giữ Hòa bình Liên hợp quốc tại Nam Sudan đã tổ chức giải đấu cho người dân địa phương ở thị trấn Raja. Đây là sự kiện nhằm tạo sân chơi cho thanh niên, cũng như hướng tới mục đích gắn kết vì hòa bình. Ghi nhận của PV TTXVN tại Liên hợp quốc.

Những nhà báo Công an Việt Nam tác nghiệp ở 'điểm nóng' Nam Sudan

Nam Sudan là đất nước không chỉ cách xa, mà còn khác xa Việt Nam. Bởi ở đây, giao tranh, xung đột vũ trang, dịch bệnh và đói nghèo vẫn hiện diện ngay trước mắt. Vì thế, đây không phải là nơi đón khách du lịch, du học sinh, càng không phải là nơi diễn ra những cuộc hội thảo, hội nghị… Ở nơi tận cùng của châu Phi này, rất ít người đặt chân tới. Có lẽ đông nhất là nhân viên Liên hợp quốc đến đây làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình, trong đó có các sĩ quan Công an Việt Nam. Bởi thế, khi là những thành viên thuộc đoàn công tác của Bộ Công an sang Nam Sudan, nhóm phóng viên chúng tôi đã có một hành trình không thể nào quên.

Loài động vật có cặp sừng lớn nhất thế giới, cả bộ tộc bảo vệ

Không chỉ sở hữu thân hình quái dị, loài bò Watusi này còn sở hữu cặp sừng lớn nhất thế giới và là của cải giá trị nhất của những người trong bộ tộc Mundari.

Trao Quyết định của Chủ tịch nước cho Tổ công tác số 4 đi thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Ngày 19/6, tại Hà Nội, thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Bộ Công an tổ chức Lễ trao Quyết định của Chủ tịch nước cho sĩ quan đi thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (GGHB LHQ) tại Phái bộ UNMISS ở Nam Sudan năm 2024. Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công an, Trưởng Ban Chỉ đạo triển khai Đề án số 05 về việc CAND Việt Nam tham gia hoạt động GGHB LHQ, chủ trì buổi lễ.

Loài động vật có cặp sừng lớn nhất thế giới, cả bộ tộc bất chấp bỏ mạng để bảo vệ

Không chỉ sở hữu thân hình quái dị, loài bò Watusi này còn sở hữu cặp sừng lớn nhất thế giới và là của cải giá trị nhất của những người trong bộ tộc Mundari.

Bộ Công an sẻ chia với trẻ em Nam Sudan

Thông tin từ Bộ Công an cho biết, nhân dịp Ngày Vì trẻ em châu Phi (ngày 16/6), Tổ công tác Bộ Công an tại Liên Hợp Quốc đã phối hợp với các đơn vị như Văn phòng Cảnh sát Giới UNMISS, Mạng lưới Phụ nữ Cảnh sát Phái bộ và Văn phòng Cảnh sát Juba đến thăm hỏi các học sinh tại Trường THCS Hy Vọng và Trường Tiểu học Thống Nhất trong khu vực Trại tị nạn IDP số 01, thủ đô Juba.

Lực lượng công an Việt Nam chung tay hỗ trợ trẻ em Nam Sudan

Tổ Công tác Bộ Công an tại UNMISS gửi tặng học sinh ở Nam Sudan gần 2.000 vở viết, bút chì, thước kẻ, gọt bút chì, bút bi; gửi tặng giáo viên sổ đăng ký, phấn viết bảng và bút chấm điểm.

Công an Việt Nam chung tay hỗ trợ trẻ em Nam Sudan

Từ thủ đô Juba, Nam Sudan, Trung tá Nguyễn Thu Hà – sĩ quan công an Việt Nam đang thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc chia sẻ với phóng viên Báo Công an nhân dân những hoạt động ý nghĩa nhân Ngày vì trẻ em châu Phi (16/6).

THẾ GIỚI 24H: Giao tranh ác liệt tại Sudan, hàng nghìn người thương vong

Tổ chức Bác sĩ không biên giới (MSF) ngày 14/6 cho biết, giao tranh tại thành phố Al-Fashir, giữa Quân đội Sudan và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) tiếp diễn ác liệt, khiến hơn 1.600 người thương vong.

Liên hợp quốc: Kỷ lục hơn 117 triệu người buộc phải di cư vào năm 2023

Ngày 13/6, Cơ quan tị nạn Liên hợp quốc cho biết số người buộc phải di cư đứng ở mức kỷ lục 117,3 triệu người tính đến cuối năm ngoái, cảnh báo rằng con số này có thể tăng thêm nếu không có những thay đổi lớn về chính trị toàn cầu.

UNHCR: 120 triệu người trên thế giới phải di tản

Cao ủy Liên hợp quốc (LHQ) về người tị nạn (UNHCR) công bố báo cáo cho thấy 120 triệu người trên toàn cầu đang buộc phải di tản vì xung đột, bạo lực và ngược đãi.

Hơn 117 triệu người phải rời bỏ nơi ở do biến động chính trị

Ngày 13-6, Cơ quan tị nạn Liên hợp quốc (UNHCR) công bố thống kê cho thấy, số người buộc phải rời bỏ nơi ở do những biến động chính trị đã lên mức kỷ lục 117,3 triệu người.

WHO cảnh báo nguy cơ chết đói hàng loạt ở Sudan

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 12/6, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết một số khu vực bị xung đột tàn phá ở Sudan đang đối mặt với nguy cơ xảy ra nạn đói hàng loạt. Đây cũng là những nơi không thể tiếp cận viện trợ y tế do xung đột.

Chủ tịch nước cử thêm sĩ quan đi thực hiện nhiệm vụ tại Liên Hợp Quốc

Thượng tá Trương Anh Tuấn được cử đi làm nhiệm vụ Sĩ quan Quân vụ, Văn phòng các vấn đề quân vụ (OMA), Cục Hoạt động hòa bình, trụ sở Liên Hợp Quốc.

Thượng tá Trương Anh Tuấn thực hiện nhiệm vụ tại trụ sở Liên Hợp Quốc

Ngày 12/6, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức trao quyết định của Chủ tịch nước cho sĩ quan đi thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc tại trụ sở Liên Hợp Quốc. Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến - Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, chủ trì lễ trao quyết định.

Chàng trung úy trẻ đi gieo hạt hòa bình

'Hòa bình không phải là một khái niệm quá xa vời hay lớn lao, nó xuất phát từ những điều bé nhỏ giữa con người với con người hàng ngày. Chỉ cần chúng ta đối xử với nhau bằng tất cả sự chân thành, biết sẻ chia thì sẽ hiểu được nhau, từ đó mới có thể đi chung hướng', Nguyễn Sỹ Công chia sẻ như vậy trong cuốn sách 'Mũ nồi xanh Việt Nam' (NXB Kim Đồng).