Hôm nay, ngày 1-7, Báo Sài Gòn Giải Phóng phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn Thương mại Xanh 2025 - Sự kiện diễn ra đúng vào thời điểm TPHCM mới chính thức ra mắt, cũng là khi các chuẩn mực thương mại toàn cầu đang chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng phát thải thấp, truy xuất minh bạch và tiêu chuẩn ESG - buộc doanh nghiệp phải chuyển đổi để tăng tốc xuất khẩu, phát triển bền vững.
Ba ngân hàng thương mại (NHTM) là HDBank, VPBank và SeABank trong năm ngoái cam kết không tài trợ cho ngành sản xuất điện từ than hoặc hoạt động có liên quan đến than. Đây được xem là một trong các bước đi chiến lược hướng tới mục tiêu Net Zero vào 2050.
Chuyển dịch năng lượng không chỉ đơn thuần là việc thay đổi cách thức phát điện, mà còn là sự dịch chuyển toàn diện trong mọi khía cạnh của sản xuất và đời sống. Đây không còn là xu hướng tùy chọn, mà là một mệnh lệnh tất yếu, đòi hỏi sự thay đổi hành vi và trách nhiệm chung của toàn nhân loại để hướng tới mục tiêu NetZero...
'Net Zero buildings' (tòa nhà phát thải ròng bằng '0') là những công trình được thiết kế, xây dựng và vận hành nhằm mục tiêu cuối cùng là giảm thiểu tác động của tòa nhà tới môi trường.
Đạt được Net Zero là một thách thức phức tạp, đòi hỏi sự chuyển đổi sâu rộng và đồng bộ trên nhiều lĩnh vực.
'Net Zero' (phát thải ròng bằng không) và 'Zero Emissions' (không phát thải) là hai khái niệm liên quan đến việc giảm phát thải khí nhà kính nhưng có sự khác biệt quan trọng.
'Carbon âm' là tình trạng mà một thực thể loại bỏ carbon dioxide (CO₂) khỏi khí quyển nhiều hơn lượng CO₂ mà nó thải ra.
Ngày 30/6, thực hiện các cam kết mạnh mẽ trong Đóng góp do Quốc gia tự quyết định (NDC) và mục tiêu Net Zero vào năm 2050, Việt Nam và Nhật Bản đang thảo luận giai đoạn hợp tác mới, sâu sắc hơn trong khuôn khổ Cơ chế Tín chỉ chung (JCM).
Vừa qua, thực hiện các cam kết mạnh mẽ trong Đóng góp do Quốc gia tự quyết định (NDC) và mục tiêu Net Zero vào năm 2050, Việt Nam và Nhật Bản đang thảo luận giai đoạn hợp tác mới, sâu sắc hơn trong khuôn khổ Cơ chế Tín chỉ chung (JCM).
Sau khi Việt Nam cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050, các doanh nghiệp bắt đầu tích cực xanh hóa thông qua ba bước quan trọng là: cắt giảm phát thải khí nhà kính; chuyển đổi sang sử dụng nguồn năng lượng xanh, năng lượng tái tạo; và hấp thụ khí nhà kính trong các hoạt động sản xuất.
Để thực hiện cam kết đạt Net Zero vào năm 2050, Việt Nam cần tới 368 tỷ USD cho giai đoạn đến năm 2040, tương đương khoảng 20 tỷ USD mỗi năm, đòi hỏi sự tham gia không chỉ của khu vực công mà còn cả khu vực tư nhân trong đó thị trường trái phiếu xanh đóng vai trò then chốt trong việc huy động nguồn vốn dài hạn.
Trước áp lực từ các thị trường lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản…, doanh nghiệp (DN) xuất khẩu (XK) buộc phải tham gia 'cuộc chơi' Net Zero để không bị loại khỏi chuỗi cung ứng toàn cầu. Việc áp dụng tiêu chuẩn ESG và chuyển sang mô hình kinh doanh tạo tác động xã hội không chỉ giúp họ duy trì thị trường mà còn mở rộng cơ hội tiếp cận vốn xanh, khẳng định giá trị phát triển bền vững.
Áp lực từ các thị trường EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản,... buộc doanh nghiệp phải gia nhập 'cuộc chơi' Net Zero, nhằm mở rộng không gian xuất khẩu.
Nếu chúng ta không đạt được mục tiêu Net Zero, đặc biệt là vào giữa thế kỷ này như khuyến nghị của các nhà khoa học, hậu quả đối với hành tinh và cuộc sống con người sẽ trở nên trầm trọng hơn.
Net Zero là mục tiêu mà nhiều quốc gia trên thế giới đang nỗ lực hướng tới để ứng phó với biến đổi khí hậu. Vậy một quốc gia được coi là đạt Net Zero khi nào?
Phần lớn các cam kết Net Zero của các quốc gia, thành phố và doanh nghiệp trên thế giới thường đặt mốc vào giữa thế kỷ 21.
Khi nhắc đến 'Net Zero' có thể sẽ có người cho rằng đó là việc chấm dứt hoàn toàn phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, khái niệm này không tuyệt đối như vậy.
Việc giảm lệ phí trước bạ xe máy giúp kích thích sức mua và hỗ trợ tốt cho thị trường
Petrovietnam và nhiều doanh nghiệp thành viên vừa được vinh danh tại Lễ trao giải ESG Việt Nam Xanh 2025.
Thương mại của Việt Nam - Anh sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới. Bên cạnh đó, hai nước có nhiều cơ hội trong hợp tác năng lượng tái tạo.
Có công ty sử dụng chiến thuật tẩy xanh để đánh lừa người tiêu dùng là họ đang bảo vệ môi trường, nhưng thực tế hoàn toàn ngược lại.
Vừa qua, Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) đã đồng hành cùng Diễn đàn ESG 2025 với chủ đề 'Chuyển đổi kép hướng tới khu công nghiệp sinh thái', diễn ra vào ngày 25/6, TP Hồ Chí Minh.
Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam Iain Grant Frew cho biết chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, khoa học công nghiệp (KH-CN), tài chính là những ưu tiên chính của doanh nghiệp Anh tại Việt Nam.
Trong bối cảnh mục tiêu phát thải ròng bằng không trở thành yêu cầu bắt buộc, nhiều doanh nghiệp vẫn gặp khó khăn trong công tác kiểm kê khí nhà kính và tiếp cận vốn xanh, những yếu tố then chốt để chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng bền vững.
Các doanh nghiệp Anh mong muốn được tham gia vào quá trình chuyển đổi để chuyển dịch sang năng lượng tái tạo và giúp Việt Nam đạt mục tiêu Net Zero vào năm 2050
Sáng 28/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc tọa đàm với đại diện các doanh nghiệp Anh đang đầu tư tại Việt Nam.
Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Đảng và Nhà nước ta xác định mục tiêu lắp đặt từ 6-17 GW điện gió ngoài khơi (ĐGNK) giai đoạn 2030-2035. Một số tổ chức trong nước và quốc tế đã có những nghiên cứu sơ bộ về tiềm năng điện gió ngoài khơi.
Theo dữ liệu công bố từ Viện Hải dương học Scripps và Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ (NOAA), nồng độ khí CO² trung bình trong khí quyển tháng 5/2025 đã chính thức vượt ngưỡng báo động 430 phần triệu (ppm).
Trong bối cảnh toàn cầu chuyển mình mạnh mẽ theo hướng phát triển xanh, bền vững thì 3 ESG trở thành chuẩn mực mới trong chiến lược phát triển của các quốc gia và mỗi doanh nghiệp.
Ngày 27/6/2025, tại Hà Nội, Lễ công bố và vinh danh 'Top 100 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025', 'Top 50 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025' cùng nhiều hạng mục khác đã diễn ra trong không khí trang trọng, quy tụ các đại diện doanh nghiệp xuất sắc, chuyên gia kinh tế. Trong đó, Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) cùng các đơn vị thành viên: BSR, PV Drilling, PTSC, đã được vinh danh ở nhiều hạng mục quan trọng, ghi dấu ấn mạnh mẽ cho nỗ lực chuyển đổi xanh và đổi mới sáng tạo.
Trong bối cảnh toàn cầu chuyển mình mạnh mẽ theo hướng phát triển xanh, bền vững và bao trùm, 3 trụ cột Môi trường – Xã hội và Quản trị (ESG) đã trở thành chuẩn mực mới trong chiến lược phát triển của các quốc gia và mỗi doanh nghiệp trên toàn cầu.
Hội nghị Chuyển đổi Năng lượng châu Á 2025 nhấn mạnh việc thúc đẩy hợp tác khu vực và toàn cầu nhằm hiện thực hóa mục tiêu chuyển đổi năng lượng công bằng và bền vững...
Số hóa đã và đang trở thành đòn bẩy chiến lược, giúp doanh nghiệp tháo gỡ nút thắt về kiểm kê phát thải, đồng thời mở ra cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận các thị trường xuất khẩu và dòng vốn xanh.
Từ những sáng kiến bảo vệ môi trường đến tạo ra giá trị tích cực qua chuỗi dự án cộng đồng, Generali đặt phát triển bền vững là một trong những trụ cột cốt lõi và cam kết quan trọng trong chiến lược kinh doanh.
Hàng loạt tỉnh, thành trong vùng Đông Nam bộ đồng loạt khởi động các dự án khu công nghiệp sinh thái, thông minh để đón làn sóng thu hút đầu tư công nghệ cao.
Trái phiếu xanh được kỳ vọng là công cụ tài chính hỗ trợ quá trình chuyển đổi xanh tại Việt Nam. Tuy nhiên, nếu thiếu chính sách hỗ trợ đồng bộ và dài hạn, thị trường này khó phát triển đúng tiềm năng, doanh nghiệp cũng khó có động lực tham gia.
Từ năm 2020 đến nay, các chương trình sử dụng năng lượng tiếp tục được đẩy mạnh, đặc biệt là tiết kiệm điện với mục tiêu đạt từ 2% tổng sản lượng điện thương phẩm/năm trở lên.
Chiều 26-6, Công ty cổ phần Sàn giao dịch Tín chỉ Carbon ASEAN (CCTPA) phối hợp một số đơn vị tổ chức Tọa đàm 'Thị trường tín chỉ carbon Việt Nam - tiên phong tiếp cận sáng tạo và bền vững '.
Trong bối cảnh thế giới đang đẩy mạnh quá trình chuyển đổi năng lượng và ứng phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam cũng đặt mục tiêu cao trong lộ trình giảm phát thải khí nhà kính và phát triển bền vững. Hưởng ứng định hướng quốc gia, Tổng Công ty Khí Việt Nam - CTCP (PV GAS) đang từng bước khẳng định vai trò tiên phong trong lĩnh vực năng lượng sạch, với mục tiêu trở thành đơn vị cung cấp năng lượng xanh hàng đầu Việt Nam.
Trong bối cảnh Việt Nam đang hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, thị trường tài chính xanh đặc biệt là trái phiếu xanh đang được xác định là công cụ quan trọng để huy động nguồn lực cho tăng trưởng bền vững.
205 xe máy điện Benly e: được Honda bàn giao cho Bưu điện Việt Nam sử dụng cho vận chuyển bưu phẩm và hàng hóa, qua đó tiếp tục thúc đẩy chuyển đổi xanh giảm phát thải, hướng tới mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050.
Việc các doanh nghiệp liên tiếp huy động trái phiếu xanh trong thời gian gần đây cho thấy cả tiềm năng thị trường lẫn năng lực thực thi của doanh nghiệp Việt trong lĩnh vực tài chính xanh.
Các chương trình sử dụng năng lượng đang tiếp tục được đẩy mạnh trong cả nước, đặc biệt là tiết kiệm điện với mục tiêu đạt từ 2% tổng sản lượng điện thương phẩm/năm trở lên.
Sáng 26/6/2025, tại tọa đàm trực tuyến 'Phát triển thị trường trái phiếu xanh: Tìm kiếm cơ hội trong hành trình tiến đến Net Zero', các chuyên gia, nhà hoạch định chính sách và đại diện doanh nghiệp đã cùng trao đổi về tiềm năng và thách thức của thị trường trái phiếu xanh tại Việt Nam - một công cụ tài chính quan trọng góp phần hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng '0' (Net Zero) vào năm 2050.
Thị trường trái phiếu xanh có tiềm năng lớn với tốc độ tăng trưởng ấn tượng, song để hấp dẫn doanh nghiệp tham gia, cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý.
Tổng Biên tập Báo Công Thương Nguyễn Văn Minh cho rằng, cần tạo điều kiện để đổi mới công nghệ – chuyển đổi số trở thành trụ cột trong tiết kiệm năng lượng.
Sáng 26-6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn 'Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả: Thành quả và mục tiêu trong kỷ nguyên vươn mình'.
EVN đặt mục tiêu giảm tỷ lệ điện dùng cho truyền tải và phân phối của toàn hệ thống lưới điện xuống dưới 6% trong giai đoạn 2025–2030.
Trong bối cảnh Việt Nam hướng đến mục tiêu Net Zero vào năm 2050, trái phiếu xanh đang trở thành một công cụ tài chính then chốt nhằm huy động vốn cho các dự án phát triển bền vững. Tuy nhiên, để thị trường này thực sự cất cánh, Việt Nam cần một hệ sinh thái tài chính xanh đồng bộ, minh bạch và được thiết kế có tầm nhìn chiến lược.