Tính chung sáu tháng đầu năm 2025, cả nước có hơn 152,7 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, tăng 26,5% so với cùng kỳ năm 2024.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2025 ước đạt 11,72 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước.
Dòng vốn đầu tư vào nền kinh tế trong nửa đầu năm 2025 ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng, góp phần củng cố đà phục hồi và xu hướng sản xuất kinh doanh tích cực.
Sáu tháng đầu năm 2025, vốn đầu tư nước ngoài đăng ký không chỉ tăng trưởng mạnh mẽ mà vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện cũng đạt mức cao nhất trong vòng 5 năm qua, khẳng định Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn và tin cậy của các nhà đầu tư quốc tế…
Nửa đầu năm 2025, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,51 tỷ USD, trong đó thành phố Hà Nội dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,66 tỷ USD, chiếm 17% tổng vốn đầu tư cả nước…
6 tháng đầu năm 2025, vốn FDI thực hiện tại Việt Nam ước đạt 11,72 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2025 ước đạt 11,72 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước, đạt mức cao nhất 6 tháng đầu năm từ năm 2021 đến nay.
Sáng 5-7, Cục Thống kê (Bộ Tài chính) tổ chức họp báo công bố tình hình kinh tế-xã hội Quý II và 6 tháng đầu năm 2025.
Thu hút FDI 6 tháng đầu năm 2025 đạt 21,52 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, lĩnh vực công nghiệp vẫn khẳng định sức hút với khu vực FDI.
Hà Nội, Bắc Ninh, TP.HCM dẫn đầu thu hút FDI 6 tháng đầu năm nhờ lợi thế về hạ tầng, nhân lực, cải cách thủ tục và sự năng động trong thu hút đầu tư.
Trong 6 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đạt trên 21,51 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm 2024.
Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Tài chính cho biết, trong 6 tháng, tổng vốn đầu tư đăng ký mới, điều chỉnh vốn và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt trên 21,51 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm 2024.
Bất chấp bối cảnh thế giới vẫn diễn biến phức tạp, khó lường, theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Tài chính), dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam trong nửa đầu năm 2025 có thêm những diễn biến tích cực.
Vốn FDI đổ vào Hà Nội trong 6 tháng đầu năm 2025 đạt 3,677 tỷ USD, tăng gấp 2,2 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được thẳng thắng nhìn nhận môi trường đầu tư cải thiện, nhưng tỷ lệ 'sinh và tử' của doanh nghiệp vẫn đáng quan tâm, khi cứ 10 doanh nghiệp gia nhập thị trường thì có 9 doanh nghiệp rút khỏi thị trường.
Nửa đầu năm 2025, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,51 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Điều này cho thấy niềm tin ngày càng gia tăng của cộng đồng doanh nghiệp quốc tế với Việt Nam.
Với tổng vốn 3,677 tỷ USD, Hà Nội ghi nhận mức thu hút FDI cao nhất cả nước trong 6 tháng đầu năm 2025, vượt 2,2 lần so với cùng kỳ năm trước.
FPT Retail sẽ phát hành thêm hơn 34,06 triệu cổ phiếu để trả cổ tức cho cổ đông với tỷ lệ 25%.
Tính chung 6 tháng đầu năm 2025, toàn thành phố thu hút 3.677 triệu USD vốn FDI, gấp 2,2 lần cùng kỳ năm 2024.
Vụ việc OpenAI công khai 'tố cáo' Robinhood về việc bán cổ phần token hóa trái phép có là 'ngòi nổ' đầu tiên về những xung đột có thể xảy ra trong kỷ nguyên 'cổ phần token hóa'.
Công ty cổ phần (CTCP) Sông Đà 11 sắp phát hành hơn 18 triệu cổ phiếu để huy động 235 tỷ đồng, với mục tiêu tái cơ cấu tài chính và mở rộng mạng lưới sở hữu tại nhiều nhà máy điện.
6 tháng đầu năm 2025, TP Hà Nội thu hút 3,677 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI), gấp 2,2 lần cùng kỳ năm 2024. Kết quả này được đánh giá là khá tích cực trước những tác động bên ngoài căng thẳng địa chính trị và kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, khó lường.
Đăng ký thành lập doanh nghiệp trên cơ sở chuyển đổi từ hộ kinh doanh được quy định tại Nghị định 168/2025/NĐ-CP của Chính phủ.
CTCP Cơ điện lạnh Searee, đơn vị thành viên của hệ sinh thái Searefico (mã chứng khoán SRF), đã tiến hành ký kết nhằm thu hút vốn đầu tư chiến lược, tái vận hành nhà máy sản xuất cơ khí.
Từ ngày 1/7, Luật sửa đổi Luật Doanh nghiệp cấm công chức, viên chức góp vốn, mua cổ phần, điều hành doanh nghiệp. Nhiều bạn đọc thắc mắc liệu công chức có được đầu tư chứng khoán hay không, và cần lưu ý gì để không vi phạm luật?.
Nghị định số 160/2025/NĐ-CP ngày 29/6/2025 của Chính phủ quy định cụ thể về hoạt động ủy thác cho vay, hỗ trợ, đầu tư của Quỹ phát triển dữ liệu quốc gia (gọi tắt là Quỹ).
Trong những tháng đầu năm 2025, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tăng mạnh, với mức tăng trưởng hai chữ số cả về vốn đăng ký và vốn giải ngân.
Thu nhập của Cristiano Ronaldo không giảm sau khi ký hợp đồng gia hạn 2 năm với Al-Nassr.
Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (KBC) đã huy động hơn 4.162 tỷ đồng từ đợt chào bán 250 triệu cổ phiếu riêng lẻ. Nhiều nhà đầu tư lớn như VPBankS, PVI, cùng một số cá nhân và tổ chức tài chính đã tham gia rót vốn.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang chảy mạnh vào Việt Nam, phản ánh niềm tin của các nhà đầu tư quốc tế vào một thị trường năng động, ổn định và đầy tiềm năng. Không còn là điểm đến giá rẻ, Việt Nam dần hiện lên như lựa chọn chiến lược trong kế hoạch dài hơi của nhiều tập đoàn lớn.
Ngày 30/06 tới đây, CTCP Sông Đà 11 (mã SJE) sẽ chốt danh sách cổ đông thực hiện quyền cổ phiếu phát hành thêm để tăng vốn.
Toàn bộ lượng cổ phiếu phát hành thêm đều được tự do chuyển nhượng. Thời gian đăng ký và nộp tiền mua kéo dài từ 09/07 - 25/08.
Ông chủ công ty mẹ Facebook - Meta, Mark Zuckerberg đã chi 14,3 tỷ USD mua cổ phần của startup Scale, với mong muốn tận dụng quan hệ của CEO Alexandr Wang để hồi sinh tham vọng trí tuệ nhân tạo (AI).
Bộ Công an đề nghị nhà đầu tư mua cổ phần Tập đoàn Egroup (Shark Thủy làm Chủ tịch) còn dư nợ liên hệ cơ quan Công an để được đảm bảo quyền và lợi ích.
Các lĩnh vực thu hút vốn FDI cao tại tỉnh Hải Dương vẫn là các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, điện tử, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo...
Cục CSĐT tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu Bộ Công an vừa phát đi thông báo tìm bị hại trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Egroup.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ra thông báo đề nghị người bị hại trong vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đưa hối lộ, nhận hối lộ do Nguyễn Ngọc Thủy (Shark Thủy) gây ra liên hệ với cơ quan công an để đảm bảo quyền lợi.
Bị can Nguyễn Ngọc Thủy (SN 1982, tức 'Shark Thủy') được cơ quan điều tra xác định có hành vi bán cổ phần 'khống' Tập đoàn Egroup để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 20/6, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03 – Bộ Công an) cho biết đang tiếp tục điều tra vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Đưa hối lộ', 'Nhận hối lộ' xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Giáo dục Egroup, Công ty Cổ phần Đầu tư và Phân phối Egame, Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Nhất Trần cùng một số đơn vị liên quan.
Ngày 20-6, Bộ Công an có thông báo đề nghị nhà đầu tư mua cổ phần Tập đoàn Egroup còn dư nợ liên hệ Công an TP Hà Nội hoặc cơ quan công an gần nhất trước 1-7 để được đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp.
Bộ Công an đề nghị bị hại đầu tư mua cổ phần Tập đoàn Egroup do Nguyễn Ngọc Thủy (còn gọi Shark Thủy) làm chủ tịch cung cấp tư liệu, hợp đồng.
Ngày 1/7/2025, vụ án liên quan đến Shark Thủy và Tập đoàn Egroup sẽ kết thúc điều tra, do vậy Bộ Công an kêu gọi các bị hại trong vụ án ra trình báo, cung cấp tài liệu, thông tin trước thời điểm trên.
Bộ Công an thông báo đề nghị các bị hại cung cấp thông tin, phối hợp làm việc trước khi kết thúc điều tra vụ án.
Bộ Công an đề nghị nhà đầu tư mua cổ phần Tập đoàn Egroup còn dư nợ liên hệ Công an Hà Nội hoặc cơ quan công an gần nhất trước 1/7 để được đảm bảo quyền và lợi ích.
Tại phiên trả lời chất vấn sáng 19/6, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng nhấn mạnh, dù ở bất cứ giai đoạn nào, việc đảm bảo tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô cũng là mục tiêu xuyên suốt.
Sau khi liên tục mua cổ phần tại một số doanh nghiệp vận tải biển, thì CTCP Container Việt Nam (Viconship, mã VSC - sàn HOSE) lại muốn bán bớt phần vốn tại công ty con - CTCP Cảng Xanh Vip (mã VGR - UPCoM), đơn vị sở hữu cảng VIP Green Port.