Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 20/6, trả lời phỏng vấn các nhà báo bên lề Diễn đàn Kinh tế quốc tế Saint Petersburg (SPIEF-2025), Thư ký Báo chí của Tổng thống Nga Dmitri Peskov cho biết, hiện tại Nga không có kế hoạch sơ tán các chuyên gia đang làm việc tại nhà máy điện hạt nhân Bushehr ở Iran.
Nga có các lợi ích riêng ở Syria và cần thúc đẩy các lợi ích này thông qua đối thoại.
Chính quyền mới của Syria đặt ra các điều kiện mới cho việc Nga tiếp tục sử dụng căn cứ quân sự. Động thái này đánh dấu sự chuyển biến lớn trong quan hệ Nga - Syria.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Mikhail Bogdanov cho biết việc Israel cắt nguồn cung cấp điện cho Dải Gaza là không thể chấp nhận được và là hành vi vi phạm nghiêm trọng luật nhân đạo quốc tế.
Rạng sáng 18/2, căn cứ không quân Khmeimim của Nga, nằm ở phía tây Syria, đã bị máy bay không người lái (UAV) tấn công. Hệ thống phòng không của căn cứ đã được kích hoạt. Đây là lần đầu tiên căn cứ không quân Nga bị tập kích kể từ sau khi chính quyền cựu Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ.
Văn phòng Tổng thống Syria hôm qua (12/2) cho biết, Tổng thống lâm thời nước này, ông Ahmed Al-Sharaa đã nhấn mạnh mối quan hệ chiến lược chặt chẽ với Nga trong cuộc điện đàm với Tổng thống Vladimir Putin.
Ngày 11/2, đã có tổng cộng 61 quốc gia thông qua tuyên bố chung về nhu cầu trí tuệ nhân tạo (AI) 'mở, toàn diện và đạo đức' tại hội nghị thượng đỉnh AI Paris diễn ra ở Pháp.
Ngày 11/2, Liên bang Nga tái khẳng định quan hệ đối tác chiến lược với Syria trong bối cảnh tình hình chính trị tại quốc gia Trung Đông này có nhiều biến động.
Bộ trưởng Quốc phòng Syria Murhaf Abu Qasra nhấn mạnh Nga có thể được phép duy trì các căn cứ quân sự của mình tại quốc gia Trung Đông này, nhưng với một điều kiện việc này 'có lợi cho Syria.'
Bộ trưởng Quốc phòng Syria Murhaf Abu Qasra nhấn mạnh Nga có thể được phép duy trì các căn cứ quân sự của mình tại quốc gia Trung Đông này, nhưng với một điều kiện việc này 'có lợi cho Syria.'
Nga có thể duy trì căn cứ không quân và hải quân dọc theo bờ biển Địa Trung Hải nếu như các yêu cầu được Mátxcơva đưa ra phù hợp với lợi ích của Syria, theo Washington Post.
Bộ trưởng Quốc phòng lâm thời Syria - ông Murhaf Abu Qasra nói rằng nước này sẵn sàng cho phép Nga duy trì các căn cứ quân sự tại Syria miễn là việc này mang lại lợi ích.
Vừa qua, Bộ trưởng Quốc phòng lâm thời Syria Murhaf Abu Qasra cho biết sự hiện diện quân sự liên tục của Moskva có thể thương lượng được nếu điều đó được xem là có lợi cho Damascus.
Sau khi chính quyền cũ sụp đổ, Syria đang tìm kiếm các đối tác quốc tế để tái thiết đất nước, trong đó Nga được xem là một lựa chọn quan trọng.
Ngày 3/2, Phong trào Hồi giáo Hamas tuyên bố sẵn sàng tham gia vào các cuộc đàm phán gián tiếp với Israel, để thực hiện giai đoạn thứ hai của thỏa thuận ngừng bắn và trao đổi con tin và tù nhân tại Dải Gaza.
Lệnh cấm nhập khẩu hàng hóa từ Nga của Syria đang làm lung lay vị thế của Moskva tại Trung Đông, đặc biệt trong lĩnh vực cung cấp vũ khí. Nếu Damascus tiếp tục mở cửa với phương Tây và đa dạng hóa đối tác, Nga có nguy cơ mất đi một trong những thị trường vũ khí quan trọng.
Với bối cảnh chính trị Syria thay đổi, Moskva và Damascus đang tìm kiếm tiếng nói chung về viện trợ, bồi thường và tương lai các căn cứ quân sự.
Ông Ahmed al-Sharaa - nhà lãnh đạo trên thực tế ở Syria, đã được bổ nhiệm làm tổng thống trong giai đoạn chuyển tiếp, chưa đầy hai tháng sau khi ông chỉ huy chiến dịch lật đổ chính quyền Bashar al-Assad.
Theo hãng thông tấn Sanaa của Syria, các lãnh đạo mới của nước này đã yêu cầu Nga xây dựng lại lòng tin giữa hai nước thông qua các biện pháp cụ thể như bồi thường, tái thiết và phục hồi.
Chính quyền mới của Syria đã yêu cầu Nga bồi thường trong cuộc gặp đầu tiên với phái đoàn Điện Kremlin kể từ khi chính quyền ông Bashar al-Assad sụp đổ vào tháng trước.
Ngày 29-1 (giờ Việt Nam), Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov có phát biểu cho biết, Nga sẽ tiếp tục đối thoại với chính quyền mới tại Syria.
Sau khi đồng minh của Nga là Tổng thống Assad bị lật đổ, Moskva nỗ lực tiến hành đối thoại với giới lãnh đạo mới của Syria nhằm bảo đảm tương lai cho các căn cứ quân sự của mình tại nước này.
Một phái đoàn của Nga đã đến Syria để hội đàm với các quan chức vào hôm qua (28/1), về tương lai các căn cứ quân sự của Nga tại quốc gia Trung Đông này.
Ngày 29/1, Thống đốc vùng Smolensk ở miền Tây của Nga cho biết hệ thống phòng không của nước này đã phá hủy một thiết bị bay không người lái của Ukraine đang cố gắng tấn công một cơ sở điện hạt nhân ở vùng Smolensk.
Phái đoàn Nga lần đầu tiên đến thăm Syria kể từ khi chính quyền ông al-Assad bị lật đổ, thảo luận về các căn cứ quân sự của Moscow tại Syria.
Phái đoàn, bao gồm Thứ trưởng Ngoại giao Nga Mikhail Bogdanov và Alexander Lavrentiev - đặc phái viên của Điện Kremlin về Syria, dự kiến sẽ tiến hành hội đàm với chính quyền mới của Syria.
Tình hình Trung Đông cho thấy dấu hiệu tích cực khi phái đoàn Hamas đến đàm phán tại Ai Cập, đồng thời Nga, Israel thảo luận về việc thả các con tin ở Gaza.
Khác với những đồn đoán, Nga và lực lượng đối lập Syria bày tỏ thiện chí thiết lập quan hệ ngoại giao, điều gì thúc đẩy diễn tiến này?
Nga đang rút các hệ thống phòng không tiên tiến và vũ khí từ Syria sang Libya nhằm củng cố ảnh hưởng quân sự tại Trung Đông và châu Phi sau sự sụp đổ của chính quyền Assad.
Hai căn cứ quân sự của Nga tại Syria có hiệu lực hợp đồng đến năm 2066, tuy nhiên với diễn biến thay đổi chính quyền ở quốc gia Tây Á đang đặt ra vấn đề số phận của hai căn cứ này.
Nga có thể phải điều chỉnh chiến lược và tìm kiếm các giải pháp ngoại giao để bảo vệ lợi ích của mình ở cả hai khu vực Trung Đông và châu Âu.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Yasar Guler cho biết không có dấu hiệu chắc chắn nào cho thấy Nga hoàn toàn rút quân khỏi Syria.
Lãnh đạo lực lượng đối lập Syria - ông Abu Mohammed al-Julani nói rằng chính phủ mới ở Syria có thể thiết lập quan hệ với Nga nếu Moscow thể hiện thiện chí thúc đẩy quan hệ này.
Moscow đang đàm phán với chính quyền mới tại Syria về việc duy trì 2 căn cứ quân sự Nga ở Tartus và Khmeimim
Máy bay của Israel đã ném bom nhiều cơ sở của quân đội Syria ở các tỉnh Latakia và Tartus, nơi cũng có các căn cứ quân sự của Nga.
Nga đang đàm phán với chính quyền mới ở Syria về việc duy trì 2 cơ sở quân sự quan trọng là căn cứ hải quân Tartus, và căn cứ không quân Khmeimim.
Các căn cứ quân sự Khmeimim và Tartus dự kiến đóng quân cho đến năm 2066 được cho là vẫn hoạt động bình thường, theo truyền thông Nga.
Nga đang đàm phán với chính quyền chuyển tiếp Syria về việc duy trì hai căn cứ quân sự Tartus và Khmeimim, hãng thông tấn Tass đưa tin.
Kênh truyền hình Al Mayadeen của Lebanon ngày 14/12 đưa tin, máy bay Israel đã không kích các cơ sở của quân đội Syria ở các tỉnh Latakia và Tartus, nơi đặt căn cứ quân sự của Nga.
RT ngày 14/12 dẫn tin từ kênh truyền hình Al Mayadeen (Lebanon) cho biết, Israel đã triển khai máy bay ném bom các cơ sở quân sự của chính quyền cũ ở tỉnh Latakia và Tartus, nơi Nga đặt các căn cứ quân sự chiến lược vùng Địa Trung Hải.
Các ảnh vệ tinh cho thấy Nga dường như đang chuẩn bị chuyển lượng lớn khí tài quân sự khỏi căn cứ không quân Hmeimim ở Syria.
Israel đã tấn công vào Latakia và Tartus, nơi đặt các căn cứ quân sự chiến lược của Nga ở khu vực Địa Trung Hải – theo kênh truyền hình Al Mayadeen của Liban.
Các căn cứ quân sự ở Syria rất quan trọng với ảnh hưởng của Nga ở Trung Đông và sẽ không dễ dàng thay thế. Tuy nhiên việc Moscow có giữ lại được các căn cứ này hay không sẽ phụ thuộc vào thỏa thuận với lực lượng mới lên nắm quyền ở Damascus.