Nỗ lực ban hành lệnh cấm TikTok của tổng thống Joe Biden đang gặp phải nhiều ý kiến trái chiều.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành luật yêu cầu TikTok bán tài sản ở Mỹ trước hạn 19/1/2025 hoặc bị cấm hoàn toàn tại nước này. Đồng hồ đã bắt đầu đếm ngược để TikTok tìm chủ nhân mới.
Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa ký thành luật điều khoản buộc ByteDance (công ty mẹ của TikTok) phải thoái vốn khỏi Mỹ - động thái được cho là sẽ mở đường cho các căng thẳng giữa chính quyền Mỹ với công ty công nghệ Trung Quốc.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký thông qua luật cấm TikTok ở nước Mỹ, trừ phi ứng dụng này được bán. Điều này có khả năng sớm xảy ra không?
Dự luật yêu cầu công ty mẹ ByteDance (tại Trung Quốc) thoái vốn trong vòng 1 năm, nếu không TikTok sẽ bị xóa khỏi các cửa hàng ứng dụng tại Mỹ.
Hạ viện Mỹ mới đây đã thông qua dự luật cấm ứng dụng TikTok ở nước này, tiến gần tới khả năng một lệnh cấm chính thức có thể sắp thành hiện thực. Tuy nhiên, phía đại diện của TikTok cũng tỏ ra không e ngại, liên tục lên tiếng phản đối cũng như tìm cách để đảo ngược tình thế…
Ngày 22/4, Bloomberg đưa tin, TikTok đang có kế hoạch 'thách thức' Chính quyền Mỹ về mặt pháp lý, nếu họ thông qua luật yêu cầu công ty mẹ của TikTok tại Trung Quốc phải thoái vốn quyền sở hữu, hoặc đối mặt với lệnh cấm hoàn toàn nền tảng này.
TikTok và công ty mẹ ByteDance đã bỏ ra hơn 13 triệu USD cho các nỗ lực vận động hành lang tại Mỹ từ năm 2019.
Tương lai của mạng xã hội TikTok thuộc sở hữu của một công ty Trung Quốc tại Mỹ trở nên thêm mờ mịt sau khi Hạ viện tham gia cùng Thượng viện Mỹ cấm sử dụng nền tảng này trên các thiết bị thuộc quản lý của họ, trong khi hàng chục bang khác cũng đã ra các lệnh cấm tương tự.
Với hơn 1 tỉ người dùng hàng tháng trên toàn thế giới, TikTok thu hút mạnh mẽ người dùng bằng nền tảng video ngắn. Nhưng các quan chức và nhà phê bình Mỹ cho rằng nền tảng này có thể là vấn đề an ninh quốc gia.
Trong trình duyệt web của ứng dụng TikTok, có một đoạn mã được cài sẵn cho phép TikTok theo dõi mọi ký tự người dùng gõ trên bàn phím điện thoại. TikTok nói rằng tính năng này là để khắc phục sự cố.
Lo ngại tốc độ bành trướng của TikTok, quan chức Mỹ muốn siết chặt quy định và loại bỏ ứng dụng Trung Quốc này.
TikTok đang phải đối mặt với sự giám sát mới ở Mỹ và Anh về các chính sách bảo mật dữ liệu của mình, khi lên kế hoạch mở rộng tại hai thị trường đó dưới nền tảng đám mây.
Tham vọng mở rộng toàn cầu của nền tảng video ngắn phổ biến nhất - TikTok sẽ gặp khó khi vướng phải hàng loạt rắc rối xung quanh nhân sự và đặc biệt là lo ngại về bảo mật dữ liệu người dùng.
Dù các video ngắn của TikTok mang tính giải trí, nhưng đó 'chỉ là lớp vỏ che đậy' và ứng dụng này nên bị loại khỏi các kho ứng dụng do vấn đề bảo mật.
Theo các trao đổi nội bộ, TikTok chia sẻ dữ liệu của người dùng Mỹ cho trụ sở Trung Quốc. Đây là hành vi khiến ứng dụng này suýt bị cấm vào năm 2020.
Theo báo cáo mới nhất của The Information, ByteDance chủ sở hữu của TikTok dự kiến sẽ tăng 60% tổng doanh thu năm 2021 lên tới 400 tỷ Nhân dân tệ (63 tỷ USD)
Trong phiên điều trần trước Quốc hội Mỹ diễn ra vào ngày 26/10, một giám đốc điều hành của TikTok đã khẳng định, công ty không cung cấp thông tin cho chính phủ Trung Quốc và đã tìm cách bảo vệ dữ liệu của người dùng Mỹ.
Giám đốc TikTok cho biết sẵn sàng cung cấp chính sách điều hành thuật toán của ứng dụng này để Ủy ban Thương mại Thượng viện Mỹ nhờ chuyên gia độc lập kiểm tra.
Lãnh đạo TikTok đã phải đối mặt với những câu hỏi hóc búa hôm 26.10 trong lần đầu tiên công ty này xuất hiện tại phiên điều trần của Quốc hội Mỹ, nói rằng họ không cung cấp thông tin cho chính phủ Trung Quốc và tìm cách bảo vệ dữ liệu Mỹ.
Ngày 26/10, ứng dụng truyền thông mạng xã hội TikTok thuộc sở hữu của Công ty ByteDance có trụ sở tại Bắc Kinh đã phủ nhận cung cấp thông tin cho chính phủ Trung Quốc.
Kể từ khi ra mắt năm 2017, TikTok đạt được nhiều thành công bên ngoài Trung Quốc. Tuy nhiên, sự nguy hiểm của nó khiến nhiều quốc gia phải dè chừng.
TikTok đã tuyển dụng khoảng 35 nhân viên tại Washington, nhằm tác động đến những quyết định quan trọng của các chính trị gia Mỹ.