Ngày 6-1, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã có văn bản trả lời Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP Hà Nội về phương án điều chỉnh, phục hồi lộ trình các tuyến buýt sau khi hoàn thành dự án sửa chữa cầu Thăng Long.
Từ sáng mai, 7/1/2021, sẽ thông xe cầu Thăng Long sau gần 5 tháng 'đóng' cầu để sửa chữa lớn.
Mặt cầu Thăng Long đã hoàn tất sửa chữa, sẵn sàng phục vụ người dân từ sáng 7/1.
Sau gần 4 tháng thi công, dự án sửa chữa mặt cầu Thăng Long có tổng mức đầu tư gần 270 tỷ đồng nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Hiện tại việc sửa chữa đã đạt 50% khối lượng công việc, dự kiến sẽ hoàn thành vào 31/12 năm nay.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam cho biết, sẽ hoàn thành sửa chữa mặt cầu Thăng Long vào cuối năm nay.
Nguyên nhân khiến cầu Thăng Long xuống cấp là gì, công nghệ nào thì phù hợp, sửa chữa thế nào để không lặp lại sai lầm của những lần trước? Tổng mức đầu tư lần này là 269,3 tỷ đồng với công nghệ bê tông siêu tính năng. Nhưng một số chuyên gia cho rằng, chưa chắc đã được như mong muốn.
Doanh nghiệp (DN) Mỹ đề xuất giải pháp sửa chữa mặt cầu Thăng Long có tuổi thọ mặt đường 50 năm. Nhưng vì sao Bộ GTVT từ chối?.
Giải pháp sửa chữa mặt cầu Thăng Long sử dụng công nghệ lõi của châu Âu và hoàn toàn do đội ngũ chuyên gia, kỹ sư trong nước làm chủ.
Tổng cục Đường bộ (Bộ GTVT, chủ đầu tư) khẳng định, công nghệ sửa mặt tầng 2 cầu Thăng Long (Hà Nội) hoàn toàn do Việt Nam làm chủ, từ việc tiếp thu công nghệ của châu Âu.
'Mặt cầu Thăng Long lần này được sửa kỹ lưỡng hơn làm mới và sử dụng công nghệ hiện đại nhất, nên tuổi thọ phải đảm bảo ít nhất 10 năm'.
Dự án sửa chữa hư hỏng mặt cầu Thăng Long đang bị ảnh hưởng tới tiến độ đó là vật liệu đinh neo đưa về chậm và chuyên gia Trung Quốc chưa có mặt tại Việt Nam do dịch COVID-19.
Sắt thép mà công nhân thi công sửa chữa mặt cầu Thăng Long ném xuống dưới đất là phế liệu, không phải nguyên vật liệu mới để làm dự án.
Mặt cầu Thăng Long hư hỏng được Bộ GTVT đầu tư thêm 270 tỷ đồng để sửa chữa, liệu số tiền lớn có giúp cây cầu này hoàn toàn 'bình phục'?
Mặt cầu Thăng Long sẽ được sửa chữa bằng công nghệ 'độc và lạ' với kỳ vọng sẽ mang đến hiệu quả tối đa, chấm dứt tình trạng 'vá lại thủng' tái diễn suốt nhiều năm qua.
Ngày 30/7, tại Hà Nội, Tổng Cục Đường bộ Việt Nam (Bộ GTVT) tổ chức giới thiệu giải pháp công nghệ sửa chữa mặt cầu Thăng Long. Đây là công trình đặc biệt nhận được sự quan tâm lớn của các nhà khoa học cũng như cộng đồng, nhất là về giải pháp công nghệ.
Công nghệ sửa chữa cầu Thăng Long đã được áp dụng tương tự như cáccầu ở nhiều nước trên thế giới như Hà Lan, Trung Quốc, Nhật Bản... Lầnsửa chữa này, cơ quan chức năng và các chuyên gia giao thông cho rằng sẽ bảo đảm tuổi thọ khai thác lâu dài.
Theo ông Nguyễn Trung Sỹ, Cục trưởng Cục Quản lý xây dựng (Tổng cục Đường bộ Việt Nam-Bộ GTVT), việc áp dụng công nghệ mới vào sửa chữa, nâng cấp mặt cầu Thăng Long tới đây, khi hoàn thành đưa vào khai thác sẽ đảm bảo tuổi thọ mặt cầu trên 10 năm.
Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Nguyễn Văn Huyện cho biết, sẽ dừng các hoạt động lưu thông qua cầu Thăng Long để phục vụ công tác sửa chữa.
Trong thời gian sửa chữa, ngành đường bộ sẽ đóng cầu Thăng Long (Hà Nội) và tổ chức phân luồng phương tiện từ xa.
Tổng mức đầu tư của dự án là 269,3 tỷ đồng từ nguồn kinh phí sự nghiệp chi hoạt động kinh tế đường bộ cho công tác quản lý bảo trì Quốc lộ. Thời gian triển khai thi công hoàn thành trong quý 4/2020.
Lần sữa chữa này của Tổng cục Đường bộ Việt Nam chắc chắn công trình tồn tại ít nhất trên 10 năm, theo yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể, bởi kết cấu được thực hiện bằng các giải pháp khoa học và kỹ thuật mới và có độ bền tốt nhất.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa trình UBND thành phố Hà Nội phương án phân luồng, tổ chức giao thông phục vụ thi công Dự án sửa chữa cầu Thăng Long.
Mặt cầu Thăng Long (Hà Nội) xuống cấp trầm trọng với hàng loạt ổ voi, ổ gà. Cánh tài xế mong muốn cầu sớm được sửa chữa để việc đi lại được thuận lợi.
Cầu Thăng Long dự kiến được đóng cửa để sửa chữa từ tháng 7 đến cuối năm. Phương tiện phải chuyển hướng lưu thông qua cầu Nhật Tân (Hà Nội).
Tổng cục Đường bộ Việt Nam dự kiến, kinh phí cho việc sửa chữa mặt cầu Thăng Long lần này hết khoảng 270 tỷ đồng.
Việc sửa chữa mặt cầu Thăng Long dự kiến sẽ khởi công từ tháng 7 tới đây.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam cho biết, đơn vị này vừa phát hành hồ sơ mời thầu qua mạng để lựa chọn nhà thầu sửa chữa mặt cầu Thăng Long (Hà Nội), dự kiến khởi công vào tháng 7 tới và hoàn thành vào quý 4 năm nay.
Theo Tổng cục Đường bộ, kinh phí được dùng để sửa chữa mặt cầu Thăng Long lần này dự kiến khoảng 270 tỷ đồng.
Tháng 7 tới đây, Tổng cục Đường bộ Việt Nam sẽ tiến hành sửa chữa hư hỏng toàn bộ mặt cầu Thăng Long với khoảng 270 tỷ đồng.
Tổng cục Đường bộ VN cho biết dự kiến tháng 7 tới sẽ sửa chữa mặt cầu Thăng Long, sửa xong sẽ tăng cường lực có tuổi thọ công trình 10 năm.
Cầu Thăng Long (Hà Nội) sẽ được sửa chữa trong tháng 7 và hoàn thành vào cuối năm 2020 với tổng mức đầu tư gần 270 tỉ đồng.
Bộ GTVT giao Tổng cục Đường bộ Việt Nam sửa chữa dứt điểm hư hỏng mặt cầu Thăng Long trong tháng 9/2020.
Những hư hỏng mặt cầu Thăng Long sẽ được sửa chữa triệt để và hoàn thành trong tháng 9/2020 nhằm đảm bảo phương tiện lưu thông an toàn.
Mặt cầu Thăng Long sẽ cần phải sửa chữa sớm bởi tuyến đường trên cao đoạn Phạm Văn Đồng nối cầu Thăng Long sắp hoàn thành và đưa vào khai thác trục đường này.
Mặt cầu Thăng Long từ khi đưa vào sử dụng đến nay đã nhiều lần phải sửa chữa. Tập đoàn Versaflex (Mỹ) lại vừa đề xuất giải pháp sửa chữa, đảm bảo tuổi thọ mặt đường đạt 50 năm. Theo các nhà khoa học, đừng biến cầu Thăng Long thành 'chuột bạch' vì trước đó các công nghệ Mỹ, Đức, Nhật… đều đã được áp dụng.