Giáo dục Cà Mau vươn lên từ gian khó

Ngành Giáo dục tỉnh Cà Mau đã có những đóng góp quan trọng, góp phần làm dày thêm thành tích 80 năm truyền thống của ngành Giáo dục cả nước.

Sự vươn lên của giáo dục Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị sau nửa thế kỷ

Sau 50 năm phát triển, giáo dục Hải Lăng (Quảng Trị) có sự phát triển vượt bậc. Chất lượng giáo dục đại trà và mũi nhọn nâng lên vững chắc.

Hội nghị tổng kết năm học 2024 - 2025

Ngày 6/6, Sở GD&ĐT tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2024 - 2025 và biểu dương, khen thưởng điển hình tiên tiến giai đoạn 2020 – 2025.

Hơn 155,6 tỷ đồng phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số tại Lâm Đồng

Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng cho biết, năm 2025, toàn tỉnh đã được bố trí hơn 155,6 tỷ đồng để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030; trong đó vốn Trung ương hơn 135,3 tỷ đồng và ngân sách địa phương.

'Bình dân học vụ số' gắn với phong trào học tập suốt đời

Ngày 5/6, tại Đà Nẵng, địa phương chính thức phát động chương trình 'Bình dân học vụ số' gắn với phong trào học tập số.

Ấn Độ: Khi giáo dục trở thành đặc quyền

Tỷ lệ biết chữ toàn quốc của Ấn Độ hiện đạt 80,9%. Tuy nhiên, đằng sau đấy là những vết nứt sâu sắc về giới tính và địa lý, phơi bày những bất công kéo dài trong hệ thống giáo dục nước này.

Đồng hành cùng phụ nữ biên cương, giữ chắc phên giậu Tổ quốc

Chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' tại huyện Quế Phong (Nghệ An) là một điểm sáng tiêu biểu trong công cuộc giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho phụ nữ và nhân dân vùng biên giới, đồng thời góp phần củng cố vững chắc thế trận lòng dân, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.

Chương trình đi bộ 'Vì nạn nhân chất độc da cam' sẽ diễn ra vào tháng 8 năm 2025

Hướng tới kỷ niệm 64 năm Ngày thảm họa da cam ở Việt Nam (10/8/1961 - 10/8/2025), Hội Nạn nhân chất độc da cam TP.HCM sẽ tổ chức chương trình đi bộ 'Vì nạn nhân chất độc da cam' vào tháng 8 tới tại Công viên Văn hóa Đầm Sen, quận 11.

Khẩn trương phân bổ vốn chương trình phát triển vùng dân tộc thiểu số

Tại hội nghị trực tuyến về đánh giá tình hình thực hiện và thúc đẩy tiến độ Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2025 do UBND tỉnh Gia Lai tổ chức chiều 4-6, các đại biểu đều cho rằng cần khẩn trương phân bổ vốn để triển khai chương trình này.

Gần 300 tỷ đồng thực hiện chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' 5 năm qua

Trong khuôn khổ chương trình Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam khóa XIII, ngày 4-6, tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị tổng kết chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' giai đoạn 2021-2025.

Nơi con chữ trở thành nhịp cầu tái hòa nhập cộng đồng

Sau những năm tháng nghiện ngập và lạc lối, 31 học viên tại Cơ sở Cai nghiện ma túy tỉnh Lai Châu đã lần đầu tiên được ngồi trong lớp học đặc biệt - lớp xóa mù chữ. Ở đó, từng con chữ đang mở ra cánh cửa hy vọng, giúp họ tìm lại ánh sáng cuộc đời và khát vọng làm lại từ đầu.

Gia Lai: Phát động phong trào 'Bình dân học vụ số'

Sáng 4.6, tại TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai, Ban Chỉ đạo tỉnh về Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đã tổ chức Lễ phát động phong trào 'Bình dân học vụ số' trên địa bàn tỉnh.

Xóa mù chữ, mở cánh cửa tri thức cho phụ nữ vùng cao Tương Dương

Tháng 6, khi học sinh bước vào kỳ nghỉ hè, nhiều giáo viên của Trường PTDTBT Tiểu học Lượng Minh (xã Lượng Minh, huyện Tương Dương, Nghệ An) lại lặn lội xuống từng bản làng để vận động những người mẹ, người bà đi học lớp xóa mù chữ. Đã 2 năm nay, giữa núi rừng Lượng Minh những 'học sinh' U40, U50 vượt trở ngại về tuổi tác để bắt đầu ê a từng con chữ.

Biểu dương, trao thưởng học sinh, giáo viên đạt thành tích cao trong năm học 2024 - 2025

Chiều 3/6, Hội Khuyến học huyện Than Uyên tổ chức Hội nghị biểu dương, trao thưởng cho học sinh, giáo viên đạt thành tích cao trong năm học 2024 - 2025.

Những bàn tay lấm đất ở Mường Lát

Họ là những kỹ sư nông-lâm-ngư nghiệp, cử nhân luật, dược sĩ, giáo viên mầm non... mang trong mình giấc mơ tuổi trẻ và lý tưởng 'đi để cống hiến'. Họ tạm xa miền quê, xa gia đình, khoác ba lô lên vùng biên Mường Lát của tỉnh Thanh Hóa, đồng hành với cán bộ, nhân viên Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 5, Quân khu 4 hỗ trợ bà con xóa đói, giảm nghèo, chung tay xây dựng vùng biên cương Tổ quốc giàu đẹp. Họ là những trí thức trẻ tình nguyện (TTTTN) của Đoàn KT-QP 5.

Người góp sức mang ấm no về bản vùng cao

Từ một trai bản nghèo khó, chỉ 'tốt nghiệp' lớp xóa mù chữ, ấy vậy mà với quyết tâm thoát nghèo, 'dám nghĩ, dám làm', ông Sồng A Mang (SN 1971) ở bản Cáo A, xã Làng Chếu đã trở thành triệu phú người dân tộc Mông đầu tiên ở vùng cao huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Không những vậy ông Mang còn mở ra con đường no ấm về với vùng cao nơi đây. Ghi nhận những đóng góp đó, ông Mang vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen 'Người có uy tín đã có thành tích xuất sắc trong công tác dân tộc và thực hiện các chủ trương chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước'.

Bắc Kạn đẩy mạnh xóa mù chữ cho đồng bào vùng cao

Tỉnh Bắc Kạn đang tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xóa mù chữ cho đồng bào vùng cao, hướng tới mục tiêu đến năm 2030, tất cả các địa phương trên địa bàn đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2.

Đề xuất một số nội dung lồng ghép giới trong Dự án 8 giai đoạn 2026-2030

Sáng 31/5, Trung ương Hội LHPN Việt Nam tổ chức Hội thảo tham vấn, góp ý hoàn thiện đề xuất nội dung, giải pháp thực hiện Dự án 8 với một số nội dung lồng ghép giới trong Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn II: 2026 - 2030.

Từ giáo viên nghèo đến tỷ phú nông dân nơi đại ngàn Tây Nguyên

Không còn đứng trên bục giảng, ông Rô Khen vẫn là 'người thầy' của cả làng bằng chính câu chuyện làm giàu tử tế và sẻ chia với bà con.

Tỉnh Tiền Giang được công nhận hoàn thành xây dựng nông thôn mới

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1038 /QĐ-TTg ngày 30/5/2025 về việc công nhận tỉnh Tiền Giang hoàn thành xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2024.

Tiền Giang được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành xây dựng Nông thôn mới

Ngày 30/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1038 /QĐ-TTg về việc công nhận tỉnh Tiền Giang hoàn thành xây dựng nông thôn mới năm 2024. Quyết định của. Đây là niềm vui của cán bộ và người dân địa phương.

Mạng lưới trường lớp cần phù hợp với đơn vị hành chính mới tại Ba Đình

Đây là nội dung được Chủ tịch UBND quận Ba Đình đề nghị ngành giáo dục và đào tạo quận lưu ý tại hội nghị tổng kết năm học 2024-2025, sáng 30-5.

Chiến sĩ biên phòng người Mông và ký ức khó quên ngày theo mẹ đến lớp xóa mù chữ

Từ những buổi trong đêm gió theo mẹ đến lớp học xóa mù chữ, đến nay, anh Thao Văn Chứ đã trở thành chiến sĩ biên phòng và đứng lớp dạy chữ cho bà con dân bản.

Mường La tổng kết năm học 2024 – 2025

Ngày 29/5, UBND huyện Mường La đã tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2024 – 2025; triển khai phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2025 – 2026.

Hơn 155,6 tỷ đồng phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số

Toàn tỉnh đã được bố trí hơn 155,6 tỷ đồng nguồn vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi năm 2025. Trong đó vốn Trung ương hơn 135,3 tỷ đồng, vốn địa phương hơn 20,3 tỷ đồng.

Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Nhật Lệ tặng quà Tết thiếu nhi tại huyện Hà Quảng

Sáng 27/5, đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Hà Nhật Lệ, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đến thăm, tặng quà nhân Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 tại Trường Mầm non Phù Ngọc, Trường Tiểu học Nà Giàng (Hà Quảng).

'Cầm tay chỉ việc' để cùng chuyển đổi số

80 năm trước, phong trào 'Bình dân học vụ' do Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động là một biểu tượng của lòng quyết tâm, ý chí, tinh thần đoàn kết giúp người dân thoát khỏi mù chữ, tiếp cận tri thức. Ngày nay, trong kỷ nguyên số và hướng tới xã hội thông minh, tinh thần ấy đang được kế thừa và phát triển với phong trào 'Bình dân học vụ số'. Phong trào có sứ mệnh phổ cập kiến thức, kỹ năng số đến mọi tầng lớp nhân dân, để không ai bị bỏ lại phía sau tiến trình chuyển đổi số (CĐS) quốc gia.

Quận 10: Tuyên dương hơn 200 nhà giáo tiêu biểu

Sáng 26-5, UBND quận 10 tổ chức tuyên dương, khen thưởng giáo viên giỏi năm học 2024-2025.

Tiếp sức, đồng hành cùng học sinh khiếm thị

HNN.VN - Sáng 26/5, Trung tâm Giáo dục - Hướng nghiệp Trẻ em mù (Hội Người mù TP. Huế) tổ chức Lễ tổng kết - phát thưởng năm học 2024 - 2025.

Quảng Ninh gặt hái nhiều thành quả về giáo dục mũi nhọn

Năm học 2024-2025, ngành giáo dục Quảng Ninh đã đạt nhiều thành quả về giáo dục mũi nhọn, tạo nên những dấu ấn nổi bật trên bản đồ giáo dục quốc gia.

Phụ nữ dân tộc Mông địu con mới 9 tháng tuổi tới lớp học xóa mù chữ

Do điều kiện kinh tế quá khó khăn, cùng những định kiến và sự bất bình đẳng giới, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số vùng biên giới không được học hành dẫn tới '3 không': không biết đọc, không biết viết, không biết nói tiếng Việt.

Hành trình chàng trai từ bại liệt, mù chữ, bị lừa đi ăn xin đến đậu trường y

Câu chuyện chàng trai trẻ mắc bệnh bại liệt vượt qua hoàn cảnh để đậu vào trường y đã truyền cảm hứng theo đuổi ước mơ cho nhiều người.

Lớp học xóa mù chữ giúp đồng bào vùng cao cải thiện kinh tế gia đình

Không chỉ giúp đồng bào dân tộc vùng cao biết đọc, biết viết, những lớp học xóa mù chữ đã mở ra cho họ cánh cửa tiếp cận tri thức, nâng cao nhận thức, cải thiện cuộc sống và vươn lên thoát nghèo.

Người mẹ mù chữ và bản hợp đồng kì lạ giúp con trai từ học sinh cá biệt trở thành giám đốc tập đoàn lớn

Trong lúc nóng giận, người mẹ mù chữ và cậu con trai nổi loạn đã ký vào một 'bản hợp đồng' tưởng chừng vô nghĩa. 20 năm sau, một người trở thành nhà văn, người kia giữ chức giám đốc một tập đoàn lớn.

Người ăn mày bại não 16 tuổi học lớp 1, đến 25 tuổi vào trường y

Chàng trai bại não ăn xin trên phố suốt 7 năm, 16 tuổi mới bắt đầu vào tiểu học; anh đã lập kỳ thích khi thành sinh viên y khoa vào năm 25 tuổi và hiện là bác sỹ.