Quyết tâm xóa nhà tạm, nhà dột nát không chỉ là chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước mà còn là tiếng gọi từ sâu thẳm trái tim mỗi người. Trong cuộc hành trình chung sức ấy, vượt lên mọi khó khăn là hình ảnh đẹp nhất của một dân tộc đoàn kết để không ai bị bỏ lại phía sau.
Trong thời gian qua, cán bộ, hội viên Hội Phụ nữ Bộ CHQS tỉnh Yên Bái luôn không ngừng phấn đấu, nêu cao tinh thần trách nhiệm, khắc phục mọi khó khăn, nhận và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Yên Bái đang chứng minh một cách thuyết phục rằng, văn hóa không chỉ là di sản cần được gìn giữ mà còn là nguồn lực nội sinh mạnh mẽ, trụ cột vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Với cách làm bài bản, quyết liệt, sáng tạo, đến ngày 13/6, Yên Bái đã hoàn thành xây mới và sửa chữa 2.208 ngôi nhà theo Đề án xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2025, về đích trước gần 80 ngày so với mục tiêu. Tổng kinh phí huy động thực hiện Đề án đạt gần 363 tỷ đồng, cao hơn gấp 3 lần so với kinh phí dự kiến thực hiện Đề án. Đây cũng là thành tích đặc biệt nổi bật dâng lên chào mừng kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đảng bộ tỉnh.
Chỉ sau hơn 5 tháng triển khai thực hiện Đề án, toàn tỉnh đã hoàn thành hỗ trợ xây dựng trên 2.000 căn nhà theo Đề án, hoàn thành trước gần 80 ngày so với mục tiêu.
Việc sáp nhập hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái không chỉ đơn thuần là điều chỉnh địa giới hành chính, mà cần được nhìn nhận như một bước ngoặt chiến lược trong tiến trình công nghiệp hóa vùng Tây Bắc.
Trước thềm sáp nhập với tỉnh Lào Cai, tỉnh Yên Bái đã hoàn thành 2.208 căn nhà trong đề án xóa nhà tạm năm 2025 vượt 78 ngày về thời gian và 3 lần số kinh phí hỗ trợ dự kiến ban đầu.
Những ngày này, trên những thửa ruộng bậc thang ở xã Tú Lệ, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, màu xanh mướt của lúa non phủ đều khắp các sườn núi và thung lũng, tạo nên khung cảnh yên bình.
Nằm giáp ranh xã Tú Lệ, huyện Văn Chấn nên 2 xã Cao Phạ và Nậm Có có các điều kiện tự nhiên như: thổ nhưỡng, khí hậu và nguồn nước tương đồng với Tú Lệ, giúp người dân phát triển được giống lúa nếp Tan (nếp Tú Lệ) chất lượng, trở thành hàng hóa.
Tỉnh Yên Bái xác định 'du lịch văn hóa' là sản phẩm đặc trưng, phát triển theo hướng lấy bản sắc văn hóa làm cảm xúc chủ đạo, nhân dân làm chủ thể, trải nghiệm du khách làm trung tâm. Do đó, thời gian qua, các cấp chính quyền đã đẩy mạnh tuyên truyền, huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị và người dân trong phát triển sản phẩm du lịch gắn với bảo tồn di sản, hướng tới 'biến di sản thành tài sản', 'biến tài nguyên văn hóa, thiên nhiên thành tài nguyên du lịch'.
Thực hiện chủ trương sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống giáo dục phù hợp với mô hình chính quyền địa phương hai cấp, ngày 22/6, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của UBND tỉnh về việc bàn giao, tiếp nhận nguyên trạng các Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS và Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thuộc UBND các huyện, chuyển về trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý.
Trong giai đoạn 2021-2024, công tác giảm nghèo của tỉnh Yên Bái đã đạt được nhiều thành tích vượt bậc, đây là minh chứng rõ ràng cho hiệu quả của các chương trình mục tiêu quốc gia và sự nỗ lực không ngừng của chính quyền, người dân địa phương, góp phần nâng cao chất lượng đời sống người dân.
Từ ngày 18 đến 22/6, các Đoàn kiểm tra của Ban Chỉ đạo Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đã đến kiểm tra thực tế về công tác chuẩn bị của điểm thi và các trường trong điểm thi trên địa bàn toàn tỉnh.
389 trường học ở Yên Bái sẽ được chuyển nguyên trạng về UBND cấp xã mới quản lý khi sắp xếp, thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp.
Đến nay, Yên Bái đã hoàn thành Đề án xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2025, về đích xây dựng 2.208 ngôi nhà trước kế hoạch gần 80 ngày.
Những thửa ruộng bậc thang 'phủ' đầy nước tương phản với ánh nắng, màu nước hòa quyện với màu đất, màu cây cối, màu mây trời khiến Mù Cang Chải mùa nước đổ đẹp tựa như một bức bích họa.
Huyện Mù Cang Chải đang tập trung mọi nguồn lực, quyết liệt chỉ đạo các cơ quan, đơn vị đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2025.
Giữa vô vàn lựa chọn, Yên Bái - cửa ngõ miền Tây Bắc đang nổi lên như một điểm hẹn đầy mê hoặc, không chỉ để 'giải nhiệt' mà còn để khám phá những giá trị nguyên bản và sâu sắc. Với những con số tăng trưởng ấn tượng và sự chuyển mình mạnh mẽ trong chiến lược phát triển, du lịch hè Yên Bái 2025 hứa hẹn một mùa bùng nổ.
Ngày 16/6, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Nhà giáo – đạo luật đầu tiên quy định đầy đủ về vị trí pháp lý, quyền, nghĩa vụ và các chính sách dành cho đội ngũ nhà giáo tại Việt Nam. Luật gồm 9 chương, 42 điều, sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2026.
Chuẩn bị cho kỳ họp giữa năm 2025 của Hội đồng Nhân dân tỉnh tỉnh Yên Bái, vừa qua tại huyện Mù Cang Chải và Lục Yên, các Tổ Đại biểu HĐND tỉnh Yên Bái, khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026 đã tiếp xúc cử tri các xã: Minh Xuân, Yên Thắng, Lâm Thượng, Tân Phượng, Khánh Thiện, Mai Sơn, thị trấn Yên Thế, (Lục Yên) và các xã: Chế Cu Nha, Kim Nọi, Dế Xu Phình, Mồ Dề, thị trấn Mù Cang Chải (Mù Cang Chải).
Theo Đội trưởng Đội CSGT đường bộ số 2, Phòng CSGT, Công an tỉnh Yên Bái, đơn vị phối hợp công an xã tuyên truyền cho bà con luật giao thông, sau đó mới xử phạt người vi phạm. Từ đầu năm, hơn 1.000 trường hợp bị xử lý bằng camera giám sát giao thông.
Trong chuyến du lịch Mù Cang Chải, gia đình 'Pam Yêu Ơi' gây chú ý khi hóa thân thành người Mông, check-in đồi Mâm Xôi - thửa ruộng bậc thang đẹp nhất vùng Tây Bắc.
Từ lâu, Tây Bắc vẫn được nhắc đến như một vùng đất huyền thoại với ruộng bậc thang mênh mông, bản làng mờ sương và những cộng đồng dân tộc mang đậm sắc màu văn hóa bứt phá về phát triển du lịch trong giai đoạn 2025-2030.
Sau những mất mát nặng nề do lũ quét, sạt lở đất gây ra trong những năm qua trên địa bàn huyện Mù Cang Chải, với sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền và sự chung tay của cộng đồng, cuộc sống của người dân ở các khu tái định cư đã ổn định. Những ngôi nhà mới khang trang mọc lên thay thế cho cảnh hoang tàn sau thiên tai, mở ra một hành trình hồi sinh bền vững nơi rẻo cao.
Thời gian qua, nông dân Yên Bái đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Thời gian qua, dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh và UBND huyện, Ngân hàng Chính sách xã hội Mù Cang Chải đã triển khai hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách xã hội, giúp hàng nghìn hộ nghèo và các đối tượng chính sách có điều kiện vay vốn phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống, góp phần tích cực vào công tác giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Nghị quyết số 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân ra đời thổi luồng sinh khí mới khẳng định kinh tế tư nhân là 'động lực quan trọng nhất' của nền kinh tế quốc gia. Nghị quyết đã dành sự quan tâm đặc biệt, chưa từng có cho hơn 5 triệu hộ kinh doanh trên cả nước. Tại Yên Bái, nơi hàng vạn hộ kinh doanh đang là 'mạch ngầm' bền bỉ của nền kinh tế, Nghị quyết 68 đang mở ra một chương mới đầy hy vọng để những 'tế bào' kinh tế vươn mình!
Năm học 2024-2025 là năm học thứ 5 triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, cơ bản Yên Bái thực hiện tốt công tác chuẩn bị về bố trí đội ngũ. Tuy nhiên, toàn tỉnh còn thiếu 311 giáo viên môn tiếng Anh so với định mức. Để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, đảm bảo giáo viên thực hiện chương trình theo quy định, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh tiếp tục biệt phái 15 giáo viên môn tiếng Anh từ vùng thuận lợi lên hỗ trợ huyện vùng cao Trạm Tấu và Mù Cang Chải.
Xã Hồ Bốn, huyện Mù Cang Chải là địa phương giáp ranh với huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, có khí hậu ôn đới gió mùa, điều kiện thổ nhưỡng tốt. Vì vậy có nhiều lợi thế để phát triển các các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế như: khoai sọ, su su, đặc biệt là dưa chuột - giống bản địa của người Mông. Nhờ trồng dưa chuột, nhiều hộ dân trong xã đã có cuộc sống khấm khá hơn, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội địa phương phát triển.
Trong những năm qua, đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) trong tỉnh đã và đang phát huy vai trò chủ thể trong công cuộc xây dựng nông thôn mới (XDNTM), góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Cùng với đó, việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống được chú trọng, tạo nên sự hài hòa giữa hiện đại và truyền thống, giữa phát triển kinh tế với giữ gìn hồn cốt dân tộc.
Những năm qua nhờ tích cực triển khai thực hiện Nghị định số 78/2022/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách, người dân ở xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải đã thực hiện hiệu quả từ nguồn vốn này góp phần tạo việc làm, cải thiện đời sống, đảm bảo an sinh xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Sau nhiều năm kiên trì, ở tuổi 26, chàng trai trẻ dân tộc Mông Mùa A Mạnh ở bản Nả Háng Tủa Chử, xã Púng Luông, huyện Mù Cang Chải đã sở hữu 3ha lê Đài Loan, mang lại thu nhập mỗi năm khoảng trên 100 triệu đồng.
Yên Bái có trên 462.536ha đất có rừng, độ che phủ rừng 63%. Rừng không chỉ là 'lá phổi xanh' điều hòa khí hậu mà còn là nguồn sinh kế bền vững cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, giữ được màu xanh ấy chưa bao giờ là dễ dàng. Giữa những thách thức như cháy rừng, khai thác gỗ trái phép, hay tình trạng phát rừng làm nương, có một lực lượng thầm lặng vẫn ngày đêm bám rừng, bám bản, trở thành 'cánh tay nối dài' không thể thiếu của kiểm lâm cơ sở, đó chính là các tổ, đội xung kích bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR).
Trong 6 tháng đầu năm 2025, tỉnh Yên Bái đã cấp 2 mã số vùng trồng tiêu thụ nội địa. Lũy kế đến nay, toàn tỉnh đã cấp 103 mã số vùng trồng với diện tích trên 1.165 ha.
Thực hiện Quyết định số 1818/QĐ-UBND ngày 5/10/2017 về phê duyệt Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2018–2025, UBND tỉnh Yên Bái vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện trong năm 2025 với nhiều nội dung thiết thực, đồng bộ, hướng tới thay đổi nhận thức và hành vi sử dụng năng lượng trong toàn xã hội.
Sáng ngày 10/6/2025, tại xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái), Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã tổ chức trao kinh phí hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hai hộ nghèo trên địa bàn, góp phần thực hiện chủ trương xóa nhà tạm, nhà dột nát trong năm 2025.
Sáng ngày 10/6/2025, tại xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái), Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã tổ chức trao kinh phí hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hai hộ nghèo trên địa bàn, góp phần thực hiện chủ trương xóa nhà tạm, nhà dột nát trong năm 2025.
Hãng tin The Independent của Anh vừa công bố 6 địa điểm ít được biết đến của Việt Nam nằm ngoài tuyến du lịch, nhưng du khách nhất định phải ghé thăm vì cảnh sắc đẹp, nhiều trải nghiệm thú vị. Trong đó, có thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Đối với lĩnh vực du lịch, việc sáp nhập hai tỉnh Yên Bái và Lào Cai là một bước ngoặt quan trọng, tạo ra nhiều thời cơ to lớn song đặt ra không ít thách thức cần được giải quyết đồng bộ.
Nhờ tận dụng điều kiện tự nhiên, khí hậu trong lành, thảm thực vật phong phú, có nhiều loại hoa rừng nghề nuôi ong ngày càng phát triển, sản phẩm mật ong ở Mù Cang Chải được ưa chuộng, trở thành nguồn thu nhập chính cho nhiều gia đình.
Ngày 9-6, theo thông tin từ Bộ Dân tộc và Tôn giáo, đến nay trên địa bàn cả nước đã có tổng số 21/63 địa phương không còn nhà tạm, nhà dột nát.
Tính đến hết ngày 7/6, cả nước đã hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát được 205.115 căn (trong đó, khánh thành 147.261 căn và khởi công, xây dựng dở dang 57.854 căn).
Trong những năm qua, tỉnh Yên Bái đã trở thành điểm sáng trong công cuộc xóa nhà tạm, nhà dột nát, góp phần cải thiện đời sống cho hàng nghìn hộ nghèo, cận nghèo và người có công từng bước hiện thực hóa mục tiêu 'không để ai bị bỏ lại phía sau'.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cảnh báo độ ẩm đất ở một số khu vực thuộc các tỉnh vùng núi Bắc Bộ đã gần bão hòa (trên 85%) do mưa lớn kéo dài, vì vậy cần đề phòng nguy cơ xảy ra sạt lở đất.
Là huyện nghèo và khó khăn nhất vùng cao tỉnh Yên Bái, cũng là huyện có nhiều nhất số hộ nghèo cần được hỗ trợ tại tỉnh này, nhưng Mù Cang Chải đã xuất sắc hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2025.
Huyện Mù Cang Chải vừa tổ chức tuyên dương, khen thưởng giáo viên, học sinh có thành tích xuất sắc năm học 2024 – 2025. Theo đó, tại Hội nghị, huyện Mù Cang Chải đã tuyên dương, khen thưởng cho 20 em học sinh và 9 giáo viên có học sinh đạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh và khen thưởng cho 9 học sinh đạt giải các kỳ thi, hội thi cấp tỉnh trở lên.
Hôm nay (5/6), huyện vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái) long trọng tổ chức lễ công bố hoàn thành chương trình xóa nhà tạm trên địa bàn năm 2025.
Hưởng ứng phong trào thi đua 'Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2025', huyện vùng cao Mù Cang Chải đã hoàn thành và đưa vào sử dụng 622 nhà làm mới, 149 nhà sửa chữa với tổng kinh phí hỗ trợ hơn 41,8 tỷ đồng.
Ngày 5/6, tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị công bố hoàn thành Đề án xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2025.
Tờ Independent (Anh) gợi ý 6 điểm đến tuyệt đẹp của Việt Nam gồm Mù Cang Chải, Mũi Né, Bái Tử Long, Phong Nha, Quy Nhơn, Đà Lạt, mang đến cho du khách trải nghiệm yên bình.