Gỡ khó cơ chế vốn sớm triển khai cao tốc Đồng Đăng – Trà Lĩnh

Cao tốc từ Đồng Đăng đến Trà Lĩnh chính là lối mở, đòn bẩy đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, kết nối Cao Bằng với các tỉnh biên giới.

Hà Nội cần sử dụng kiểm toán trong dự án The Manor Central Park của Bitexco

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa có chỉ đạo liên quan đến dự án Khu đô thị nam đường Vành đai 3 TP Hà Nội - The Manor Central Park, do Công ty CP Bitexco đầu tư.

Nâng vốn Nhà nước tham gia dự án PPP, gia tăng lợi ích cho xã hội

Liên quan đến vấn đề nâng tỷ lệ vốn Nhà nước cho các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công-tư (PPP), Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có tờ trình Thủ tướng Chính phủ, kiến nghị nâng tỷ lệ vốn nhà nước trong dự án PPP đường cao tốc Đồng Đăng-Trà Lĩnh lên 70% và dự án đường ven biển Thái Bình lên 80%.

Phó Thủ tướng giao Bộ TN&MT hướng dẫn Hà Nội xác định giá đất dự án của Bitexco

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) hướng dẫn UBND TP Hà Nội về việc tính toán, xác định giá đất để giao cho nhà đầu tư của Dự án Khu đô thị nam đường vành đai 3 theo đúng quy định pháp luật, bảo đảm không gây thất thoát tài sản của Nhà nước.

Phó Thủ tướng yêu cầu Hà Nội kiểm toán vụ thanh toán dự án BT của Bitexco

Phó Thủ tướng chỉ đạo, việc giải quyết các kiến nghị của CTCP Bitexco thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của UBND TP Hà Nội. UBND TP cần sử dụng kiểm toán để đảm bảo khách quan, minh bạch trong thực hiện thanh toán hợp đồng BT với nhà đầu tư Bitexco.

Nâng vốn Nhà nước lên 70% để thực hiện được cao tốc Đồng Đăng-Trà Lĩnh

Muốn Cao Bằng phát triển, muốn xóa được đói giảm được nghèo, đời sống nhân dân được nâng lên thì không có một cách nào khác đó là phải tập trung vào những tuyến giao thông, đặc biệt là tuyến đường bộ cao tốc từ Đồng Đăng - Trà Lĩnh. Nhưng nhiều nhà đầu tư đến Cao Bằng rồi lại 'một đi không hẹn ngày trở lại'...

Thêm chỉ dẫn cho việc khởi động lại Dự án sân bay Phan Thiết

UBND tỉnh Bình Thuận đã có thêm chỉ dẫn liên quan việc chấm dứt hợp đồng với CTCP Rạng Đông và cơ chế lựa chọn nhà đầu tư mới cho Dự án BOT Cảng hàng không Phan Thiết.

Đề xuất thí điểm chính sách đặc thù một số dự án giao thông đường bộ

Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị các địa phương tập trung hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu tư làm cơ sở đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định trong thời gian áp dụng chính sách thí điểm.

Đề xuất bổ sung thí điểm chính sách đặc thù cho một số dự án giao thông đường bộ

Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị các địa phương tập trung hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu tư làm cơ sở đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định trong thời gian áp dụng chính sách thí điểm.

Đề xuất bổ sung một số dự án giao thông đường bộ được thí điểm chính sách đặc thù

Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có công văn gửi Chính phủ về đề xuất bổ sung một số dự án được áp dụng thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Nhiều lợi ích khi áp dụng hợp tác công - tư

Lợi thế của mô hình hợp tác công - tư trong lĩnh vực văn hóa, thể thao là thúc đẩy sự sáng tạo, nâng cao ý thức trách nhiệm và lợi ích gắn bó của các bên, cải thiện trách nhiệm giải trình, sự minh bạch, giải quyết vấn đề quản lý khai thác kém hiệu quả.

Khó tìm nhà đầu tư mở rộng quốc lộ 14D, kiến nghị dùng vốn ngân sách

Bộ GTVT cho rằng, dự án mở rộng quốc lộ 14D qua Quảng Nam có khả năng hoàn vốn rất thấp, khả năng hấp dẫn nhà đầu tư không cao và có vướng mắc về pháp lý liên quan đến đầu tư trên đường hiện hữu, thu phí trực tiếp từ người sử dụng và tỷ lệ vốn Nhà nước tham gia dự án.

Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho đầu tư hạ tầng giao thông

Để giải quyết dứt điểm những vướng mắc, bất cập về trạm thu phí dự án BOT trong 8 dự án, Bộ Giao thông vận tải đang đề xuất 5 dự án dùng ngân sách để mua lại toàn bộ, 3 dự án hỗ trợ mức độ dưới 5% theo đúng quy định.

Bế tắc thu hút doanh nghiệp đầu tư dự án PPP giao thông

Dai dẳng xử lý bất cập các dự án BOT giai đoạn trước và nan giải thu hút nhà đầu tư vào các dự án PPP giao thông làm nóng nghị trường tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Tại kỳ họp này, Chính phủ đang trình Quốc hội thí điểm một số cơ chế đặc thù tháo gỡ khó khăn trong đầu tư các dự án giao thông đường bộ...

Đề xuất dùng vốn đầu tư công giai đoạn 2026 - 2030 để nâng cấp Quốc lộ 14D

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) kiến nghị ưu tiên đưa Dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 14D, tỉnh Quảng Nam vào danh mục dự án sử dụng vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2030, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy đầu tư PPP

Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) được Quốc hội ban hành năm 2020 kỳ vọng sẽ giúp thu hút vốn tư nhân đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng, tránh được các tiêu cực không mong muốn của các dự án thực hiện theo phương thức PPP. Mặc dù vậy, từ khi Luật được ban hành, nguồn vốn tư nhân trong nước và quốc tế dường như vẫn chưa quay trở lại lĩnh vực hạ tầng như kỳ vọng...

Vì sao nhà đầu tư thiếu mặn mà với dự án PPP?

Sau gần 3 năm triển khai Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP), đến nay, ngoại trừ Bộ Giao thông Vận tải, một số lĩnh vực có nhu cầu đầu tư PPP như điện lực, xử lý chất thải vẫn chưa có văn bản hướng dẫn ở cấp thông tư, dù Thủ tướng đã có Chỉ thị 30/CT-TTg đốc thúc từ tháng 11.2021 với hạn chót thực hiện là quý II.2022.

Xem xét sửa đổi, bổ sung Luật PPP gỡ vướng cho thực hiện dự án

Theo ông Dương Bá Đức - Vụ trưởng Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính), qua tổng hợp ý kiến của các bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp dự án đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) cho thấy, có nhiều vướng mắc liên quan đến các quy định tại Luật PPP có ảnh hưởng trực tiếp đến các quy định tại Nghị định số 28/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 về cơ chế quản lý tài chính dự án PPP cần được xem xét sửa đổi, bổ sung để gỡ vướng cho thực hiện các dự án theo hình thức đầu tư này.

Luật thiếu cơ chế chia sẻ rủi ro, nhà đầu tư hờ hững dự án PPP

Mặc dù Luật PPP đã giới thiệu một số biện pháp bảo đảm đầu tư và chia sẻ rủi ro trong các dự án PPP, các biện pháp này chưa đáp ứng các yêu cầu của thị trường.

Khơi thông dòng vốn PPP

Theo báo cáo về đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) tại Việt Nam vừa được công bố, trong gần 3 năm qua, kể từ khi Luật PPP có hiệu lực, chỉ có 2 hợp đồng PPP mới được ký kết, 10 dự án đã trình trước đó được phê duyệt, 14 dự án đang trong quá trình phê duyệt chủ trương đầu tư; đồng thời, hơn 100 dự án PPP được triển khai trước thời điểm Luật PPP có hiệu lực thi hành, đang tiếp tục thực hiện hợp đồng đã ký kết.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Huy động hiệu quả nhất nguồn lực phát triển Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) với các quy định về đẩy mạnh phân quyền, phân cấp, tăng tính chủ động cho Hà Nội. Các chuyên gia kỳ vọng, nếu được thông qua, Luật sẽ có tác động rất lớn tới việc huy động, sử dụng nguồn vốn đầu tư, ngân sách... cho Hà Nội phát triển. Xung quanh vấn đề này, Báo PLVN đã có cuộc phỏng vấn TS. Lê Duy Bình, Giám đốc điều hành Economica Việt Nam.

Dự án PPP với tâm lý chờ văn bản hướng dẫn

Tại sao vốn tư nhân trong nước và quốc tế chưa quay trở lại lĩnh vực hạ tầng như kỳ vọng sau 3 năm Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) có hiệu lực hiện là câu hỏi được cả nhà đầu tư cùng cơ quan quản lý nhà nước tìm câu trả lời.

Gỡ vướng cho các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư

Theo ông Nguyễn Tiến Huy - Giám đốc Văn phòng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững, trực thuộc VCCI cho hay, cần thống nhất cách hiểu, nhận diện rào cản, tìm ra giải pháp gỡ vướng, thúc đẩy triển khai mạnh mẽ các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Sửa Luật Thủ đô: Đề xuất phân cấp mạnh về đầu tư

Chính phủ đề xuất quy định cơ chế thử nghiệm có kiểm soát để thử nghiệm các sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới, nhiều tiềm năng và giao Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội quy định chi tiết.

Sửa đổi Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư tăng thu hút đầu tư hạ tầng

Thực tế hiện nay, sau khi ban hành Luật Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tư các dự án giao thông, kể cả doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.

Gỡ cơ chế để đẩy nhanh tiến độ các dự án giao thông quan trọng quốc gia

Thảo luận về dự thảo nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, đa số các đại biểu Quốc hội nhất trí cho phép tăng tỷ lệ vốn tham gia của nhà nước vào dự án PPP từ không quá 50% lên không quá 70%. Thời điểm này, cần một cơ chế đặc thù nhằm khơi thông nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ thi công và giải ngân vốn đầu tư công trong lĩnh vực giao thông đường bộ, một trong những lĩnh vực hạ tầng quan trọng quốc gia.

Điểm nghẽn lớn nhất trong đầu tư theo hình thức PPP

Hàng loạt rào cản, vướng mắc trong đầu tư theo phương thức hợp tác công tư (PPP) được chỉ ra, trong đó vấn đề liên quan đến thủ tục đầu tư được coi là điểm nghẽn lớn nhất.

Đại biểu Quốc hội bàn cơ chế cho các dự án PPP giao thông đường bộ

Sáng 9/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.

Tranh luận tỷ lệ vốn góp Nhà nước trong dự án PPP giao thông, nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất nới lên 80%

Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị tăng tỷ lệ vốn Nhà nước tham gia đầu tư theo phương thức PPP đối với các dự án thí điểm lên 80% tổng mức đầu tư...

Đồng thuận nới trần vốn góp của Nhà nước tại dự án PPP đường bộ

Hầu hết ý kiến của các đại biểu Quốc hội về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư đường bộ đều nhất trí với đề xuất nâng tỷ lệ vốn góp của Nhà nước tại dự án PPP đường bộ.

Vì sao nhà đầu tư tư nhân ngần ngại với dự án PPP?

Theo giới chuyên gia cũng như cơ quan xây dựng chính sách, các nhà đầu tư tư nhân ngần ngại, chưa thực sự mặn mà với phương thức hợp tác công tư (PPP) bởi những bất cập tồn tại lâu nay và vướng mắc phát sinh.

Cân nhắc tỷ lệ góp vốn của Nhà nước vào dự án PPP đường bộ

Sáng 9/11, thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, các đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc tỷ lệ góp vốn của Nhà nước vào dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) đường bộ.

Cân nhắc tỷ lệ vốn Nhà nước tham gia dự án PPP đường bộ

Sáng 9/11, thảo luận về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, các đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết ban hành Nghị quyết nhằm bảo đảm thực hiện thành công chủ trương của Đảng về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đường bộ hiện đại, đổi mới mạnh mẽ phân cấp, phân quyền, ủy quyền và nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác lãnh đạo, thu hút tối đa nguồn lực đầu tư.

Lý do nâng vốn Nhà nước lên 70% khi thí điểm chính sách đặc thù dự án PPP giao thông

Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), qua tính toán cho thấy mức 70 – 75% là hợp lý, tuy nhiên một số dự án có thể cao hơn song từng dự án cụ thể, tùy khả năng cân đối vốn của Nhà nước để quyết định.

Tranh luận về tỷ lệ vốn của Nhà nước trong các dự án PPP

Sáng 9/11, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.

Xác định tỷ lệ vốn Nhà nước trong dự án PPP khó và nhạy cảm

Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, việc nâng tỷ lệ vốn Nhà nước trong các dự án PPP là vấn đề cần cân nhắc. Qua tính toán cho thấy mức 70 - 75% là hợp lý, tuy nhiên một số dự án có thể cao hơn.

Đại biểu bàn cơ chế cho các dự án PPP giao thông đường bộ

Sáng 9/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.

Tăng tỷ lệ vốn nhà nước trong các dự án giao thông đường bộ thế nào là hợp lý?

Sáng 9-11, tiếp tục chương trình làm việc, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.