Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) kiến nghị ưu tiên đưa Dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 14D, tỉnh Quảng Nam vào danh mục dự án sử dụng vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2030, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) được Quốc hội ban hành năm 2020 kỳ vọng sẽ giúp thu hút vốn tư nhân đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng, tránh được các tiêu cực không mong muốn của các dự án thực hiện theo phương thức PPP. Mặc dù vậy, từ khi Luật được ban hành, nguồn vốn tư nhân trong nước và quốc tế dường như vẫn chưa quay trở lại lĩnh vực hạ tầng như kỳ vọng...
Sau gần 3 năm triển khai Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP), đến nay, ngoại trừ Bộ Giao thông Vận tải, một số lĩnh vực có nhu cầu đầu tư PPP như điện lực, xử lý chất thải vẫn chưa có văn bản hướng dẫn ở cấp thông tư, dù Thủ tướng đã có Chỉ thị 30/CT-TTg đốc thúc từ tháng 11.2021 với hạn chót thực hiện là quý II.2022.
Theo ông Dương Bá Đức - Vụ trưởng Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính), qua tổng hợp ý kiến của các bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp dự án đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) cho thấy, có nhiều vướng mắc liên quan đến các quy định tại Luật PPP có ảnh hưởng trực tiếp đến các quy định tại Nghị định số 28/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 về cơ chế quản lý tài chính dự án PPP cần được xem xét sửa đổi, bổ sung để gỡ vướng cho thực hiện các dự án theo hình thức đầu tư này.
Mặc dù Luật PPP đã giới thiệu một số biện pháp bảo đảm đầu tư và chia sẻ rủi ro trong các dự án PPP, các biện pháp này chưa đáp ứng các yêu cầu của thị trường.
Theo báo cáo về đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) tại Việt Nam vừa được công bố, trong gần 3 năm qua, kể từ khi Luật PPP có hiệu lực, chỉ có 2 hợp đồng PPP mới được ký kết, 10 dự án đã trình trước đó được phê duyệt, 14 dự án đang trong quá trình phê duyệt chủ trương đầu tư; đồng thời, hơn 100 dự án PPP được triển khai trước thời điểm Luật PPP có hiệu lực thi hành, đang tiếp tục thực hiện hợp đồng đã ký kết.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) với các quy định về đẩy mạnh phân quyền, phân cấp, tăng tính chủ động cho Hà Nội. Các chuyên gia kỳ vọng, nếu được thông qua, Luật sẽ có tác động rất lớn tới việc huy động, sử dụng nguồn vốn đầu tư, ngân sách... cho Hà Nội phát triển. Xung quanh vấn đề này, Báo PLVN đã có cuộc phỏng vấn TS. Lê Duy Bình, Giám đốc điều hành Economica Việt Nam.
Tại sao vốn tư nhân trong nước và quốc tế chưa quay trở lại lĩnh vực hạ tầng như kỳ vọng sau 3 năm Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) có hiệu lực hiện là câu hỏi được cả nhà đầu tư cùng cơ quan quản lý nhà nước tìm câu trả lời.
Theo ông Nguyễn Tiến Huy - Giám đốc Văn phòng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững, trực thuộc VCCI cho hay, cần thống nhất cách hiểu, nhận diện rào cản, tìm ra giải pháp gỡ vướng, thúc đẩy triển khai mạnh mẽ các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Chính phủ đề xuất quy định cơ chế thử nghiệm có kiểm soát để thử nghiệm các sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới, nhiều tiềm năng và giao Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội quy định chi tiết.
Thực tế hiện nay, sau khi ban hành Luật Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tư các dự án giao thông, kể cả doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
Thảo luận về dự thảo nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, đa số các đại biểu Quốc hội nhất trí cho phép tăng tỷ lệ vốn tham gia của nhà nước vào dự án PPP từ không quá 50% lên không quá 70%. Thời điểm này, cần một cơ chế đặc thù nhằm khơi thông nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ thi công và giải ngân vốn đầu tư công trong lĩnh vực giao thông đường bộ, một trong những lĩnh vực hạ tầng quan trọng quốc gia.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 10/11, báo cáo thẩm tra dự án Luật Đường bộ, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Lê Tấn Tới nhất trí sự cần thiết ban hành Luật Đường bộ nhằm tiếp tục thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng; khắc phục những bất cập, hạn chế của Luật Giao thông đường bộ năm 2008, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ về hoạt động giao thông vận tải đường bộ, thúc đẩy sự phát triển giao thông đường bộ và bảo đảm tốt hơn quyền tự do đi lại của công dân.
Góp y về dự án Luật Đường bộ, đại biểu Nguyễn Thị Phú Hà, đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách Quốc hội đề nghị làm rõ các hình thức đầu tư khác trong quy định về đầu tư xây dựng công trình đường bộ để bảo đảm tính khả thi khi tổ chức thực hiện
Hàng loạt rào cản, vướng mắc trong đầu tư theo phương thức hợp tác công tư (PPP) được chỉ ra, trong đó vấn đề liên quan đến thủ tục đầu tư được coi là điểm nghẽn lớn nhất.
Sáng 9/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị tăng tỷ lệ vốn Nhà nước tham gia đầu tư theo phương thức PPP đối với các dự án thí điểm lên 80% tổng mức đầu tư...
Hầu hết ý kiến của các đại biểu Quốc hội về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư đường bộ đều nhất trí với đề xuất nâng tỷ lệ vốn góp của Nhà nước tại dự án PPP đường bộ.
Theo giới chuyên gia cũng như cơ quan xây dựng chính sách, các nhà đầu tư tư nhân ngần ngại, chưa thực sự mặn mà với phương thức hợp tác công tư (PPP) bởi những bất cập tồn tại lâu nay và vướng mắc phát sinh.
Sáng 9/11, thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, các đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc tỷ lệ góp vốn của Nhà nước vào dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) đường bộ.
Sáng 9/11, thảo luận về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, các đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết ban hành Nghị quyết nhằm bảo đảm thực hiện thành công chủ trương của Đảng về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đường bộ hiện đại, đổi mới mạnh mẽ phân cấp, phân quyền, ủy quyền và nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác lãnh đạo, thu hút tối đa nguồn lực đầu tư.
Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), qua tính toán cho thấy mức 70 – 75% là hợp lý, tuy nhiên một số dự án có thể cao hơn song từng dự án cụ thể, tùy khả năng cân đối vốn của Nhà nước để quyết định.
Sáng 9/11, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, việc nâng tỷ lệ vốn Nhà nước trong các dự án PPP là vấn đề cần cân nhắc. Qua tính toán cho thấy mức 70 - 75% là hợp lý, tuy nhiên một số dự án có thể cao hơn.
Sáng 9/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Sáng 9-11, tiếp tục chương trình làm việc, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Sáng 9/11, góp ý vào Dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, đại biểu Quốc hội đồng ý với đề xuất tăng tỷ lệ vốn Nhà nước tham gia dự án PPP.
Thảo luận tại Quốc hội, đại biểu Phan Đức Hiếu (Thái Bình) đề nghị Chính phủ cân nhắc nâng tỷ lệ góp vốn của Nhà nước tham gia dự án PPP lên 80%.
Tiếp tục kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, một số ý kiến đại biểu băn khoăn, trong bối cảnh các luật về đầu tư công, đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) mới được Quốc hội ban hành, nay lại đề xuất thí điểm khác luật, nên chăng?
Thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, nhiều ĐBQH cho rằng việc ban hành Nghị quyết là cần thiết nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong khi triển khai…
Sáng 9/11, đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ. Nhiều ý kiến đề xuất tăng tỉ lệ vốn nhà nước trong các dự án giao thông theo hình thức PPP.
Sáng 9/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định, đây đều là những dự án được xác định trong đầu tư công trung hạn, chuẩn bị thủ tục đầu tư, bố trí nguồn vốn nhưng vướng mắc. Do đó, nếu Quốc hội thông qua cơ chế, chính sách đặc thù thì sẽ giúp đẩy nhanh tiến độ.
Cục Đường bộ Việt Nam sẽ tạm đứng ra thực hiện công tác bảo trì Dự án BOT Quốc lộ 1, đoạn tránh TP. Thanh Hóa trong khi chờ cấp có thẩm quyền cho phép chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, bố trí vốn ngân sách thanh toán cho nhà đầu tư.
Thảo luận về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình với việc tăng tỷ lệ vốn tham gia của nhà nước vào dự án PPP lên 70% nhằm tạo. Tuy nhiên đề nghị cần xác định rõ tiêu chí của các dự án được phép áp dụng chính sách này.
Đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức đối tác công - tư (PPP) là chủ đề nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm chất vấn và tranh luận với Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng.
Hiện có 8 dự án BOT thua lỗ do các lý do khách quan (khánh thành cao tốc song song, nhà đầu tư không được tăng phí do điều hành CPI...), Bộ Giao thông Vận tải đề xuất dùng hơn 10.000 tỷ đồng ngân sách để mua lại 5 dự án và 'bơm' thêm vốn hỗ trợ 3 dự án. Tuy nhiên, hiện chưa có cơ sở pháp lý để dùng vốn ngân sách mua lại tài sản của dự án đối tác công tư (PPP).
Hiện những vướng mắc, bất cập về 8 dự án BOT vẫn chưa thể xử lý dứt điểm, nay Bộ Giao thông vận tải lại phải giải quyết 14 dự án BOT khác có nguy cơ bị ảnh hưởng đến phương án tài chính khi cao tốc Bắc - Nam hoàn thành. Trong số đó, cá biệt có dự án tụt dốc doanh thu tới 86%...
Tại phiên chất vấn, đại biểu Quốc hội đã tranh luận với phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải liên quan đến các giải pháp cho các dự án BOT.