Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) có số dư lũy kế hơn 64.300 tỷ đồng tính đến cuối năm 2024, nhưng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hiện tại được cho là thấp và chưa đủ sống với nhiều người lao động.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 46, chiều 4/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Với mức hưởng trợ cấp thất nghiệp còn 'khiêm tốn' như hiện nay, người lao động (NLĐ) khó có điều kiện duy trì cuộc sống và tìm kiếm việc làm mới.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, cấp xã mới sẽ đảm nhận trên 86% số nhiệm vụ từ cấp huyện chuyển về, cấp tỉnh sẽ đảm nhận gần 14%.
Dự kiến tại phiên họp thứ 46 diễn ra trong tuần này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, thông qua về nguyên tắc các nghị quyết về sắp xếp hơn 10.000 đơn vị hành chính cấp xã.
Chánh văn phòng Bộ Nội vụ cho biết, chính quyền cấp xã sau sắp xếp dự kiến hoạt động từ ngày 1/7, cấp tỉnh sau sáp nhập hoạt động từ ngày 15/8 tới.
Nếu được UBTVQH thông qua việc sửa đổi, bổ sung Điều 10 của Pháp lệnh Dân số thì các cặp vợ chồng sẽ tự quyết định về thời gian sinh con, số con và khoảng cách giữa các lần sinh.
Phiên họp thứ 46 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ bàn thảo, xem xét, thông qua nhiều nội dung quan trọng, trong đó có cho ý kiến về đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025.
Phiên họp thứ 46 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 3/6 sẽ tập trung thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý và hoàn thiện gần 40 dự thảo luật quan trọng.
Cùng với các dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương và Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi), Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng sẽ cho ý kiến về đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025; xem xét, thông qua về nguyên tắc các nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã năm 2025.
Theo nghị trình đã được Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn quyết định, trong 6 ngày, từ ngày 3 đến 6-6 và ngày 9 đến 10-6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tiến hành phiên họp thứ 46.
Ngày 31/5, tại Trung tâm tư vấn và hỗ trợ người lao động Công đoàn Hải Dương đã diễn ra Hội nghị tiếp xúc, đối thoại giữa đoàn đại biểu Quốc hội và Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh với công nhân, người lao động năm 2025.
Để triển khai bảo hiểm thất nghiệp ngày càng có hiệu quả hơn, các chuyên gia cho rằng, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ trước mắt cũng như dài hạn để nâng cao chất lượng thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp, hướng tới đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
Người lao động có thể nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại địa phương mình sinh sống, không bắt buộc nơi làm việc trước đó.
Trong thời điểm thị trường lao động có nhiều biến động, mất việc làm không còn là chuyện hiếm. Bởi vậy, bảo hiểm thất nghiệp được ví là 'phao cứu sinh' của người lao động.
Người lao động có việc làm trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ được bảo lưu tháng chưa nhận trợ cấp nếu thông báo đúng quy định cho trung tâm dịch vụ việc làm.
Người lao động chưa đến tuổi nghỉ hưu nhưng nghỉ việc, chờ đến tuổi nhận lương hưu vẫn được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi đáp ứng 4 điều kiện.
Theo quy định, trường hợp người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp mà có việc làm mới, sẽ bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) quy định trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp, hằng tháng, người lao động phải thông báo về việc tìm kiếm việc làm cho tổ chức dịch vụ việc làm công nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp, thay vì phải trực tiếp thông báo với Trung tâm Dịch vụ việc làm nơi hưởng như hiện nay...
Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ bị chấm dứt hưởng chế độ này khi họ có việc làm...
Theo con số về công tác hỗ trợ, giải quyết chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tháng 4/2025 mới được Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội đưa ra, Trung tâm tiếp nhận 7.297 hồ sơ đề nghị hưởng BHTN (tăng 2,3 nghìn trường hợp so với tháng trước và tăng 816 trường hợp so với cùng kỳ năm trước).
Bảo hiểm thất nghiệp được xem như 'phao cứu sinh' của người lao động, tuy nhiên thực tế là với số tiền trợ cấp ít ỏi, người lao động không đủ trang trải mức sống tối thiểu của bản thân và chăm lo cho gia đình khi mất việc. Việc hoàn thiện chính sách để bảo đảm công bằng, phù hợp bối cảnh mới sẽ giúp người tham gia bảo hiểm thất nghiệp an tâm.
Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp không liên tục, nhưng đảm bảo đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật, thì vẫn được hưởng trợ cấp thất nghiệp...
Thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh tăng cường các giải pháp để từng bước nâng tỷ lệ bao phủ BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) trên địa bàn. Trong đó, nhờ phối hợp thường xuyên, chặt chẽ với Ban Tuyên giáo và Dân vận (TG&DV) Tỉnh ủy trong công tác thông tin, tuyên truyền đã góp phần giúp BHXH tỉnh đạt nhiều kết quả quan trọng.
Bảo hiểm thất nghiệp được xem như 'phao cứu sinh' của người lao động, tuy nhiên thực tế là với số tiền trợ cấp ít ỏi, người lao động không đủ trang trải mức sống tối thiểu của bản thân và chăm lo cho gia đình khi mất việc.
Bảo hiểm thất nghiệp là một trong những chính sách an sinh xã hội của nhà nước nhằm hỗ trợ người lao động khi không may bị mất việc làm hoặc đang trong thời gian tìm kiếm việc làm mới.
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam hướng dẫn mới nhất về điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp đến người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động.
Việt Nam đang bước vào giai đoạn già hóa dân số với tốc độ nhanh. Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đang đưa ra những chính sách riêng cho người lao động cao tuổi. Đây là lần đầu tiên già hóa dân số được đề cập như một yếu tố có tác động trực tiếp đến chính sách việc làm trong hệ thống pháp luật về lao động.
Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, nếu người lao động chưa được hưởng trợ cấp thất nghiệp, thì thời gian đóng mà chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp của họ sẽ được bảo lưu, cộng dồn, để làm căn cứ tính hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần hưởng tiếp theo khi đáp ứng đủ điều kiện...
Đóng góp ý kiến về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), ĐBQH Lê Xuân Thân (Khánh Hòa) cho rằng, phần nội dung quy định về bảo hiểm thất nghiệp cần xem xét kỹ lưỡng để tránh trùng lặp nội dung với các Luật khác như Bộ Luật Lao động 2019, Luật Khiếu nại, Luật Tố tụng hành chính…
Bảo hiểm thất nghiệp được đánh giá là 'phao cứu sinh' của người lao động, tuy nhiên theo phản ánh, khoản trợ cấp này vẫn chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu hiện nay cho người lao động.
Cho ý kiến về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), bên cạnh đóng góp ý kiến về vay vốn hỗ trợ việc làm, đi làm việc ở nước ngoài, phát triển kỹ năng nghề, hỗ trợ người sử dụng lao động, đào tạo lại lao động, đại biểu Quốc hội Thạch Phước Bình (Trà Vinh) đã nhấn mạnh đến việc quy định mức hưởng trợ cấp thất nghiệp phải bảo đảm được mức sống tối thiểu.
Các chuyên gia cho rằng mức hưởng trợ cấp hiện nay thực tế chưa đảm bảo mức sống tối chiểu của người lao động trong thời gian mất việc. Vì thế, các ý kiến đề xuất xem xét có thể nâng mức hưởng lên từ 65 - 75%...
Bảo hiểm thất nghiệp là chính sách nhân văn, giúp bảo vệ quyền lợi, lợi ích cho cả người lao động và người sử dụng lao động khi gặp khó khăn. Song để triển khai chính sách này ngày càng có hiệu quả hơn, các chuyên gia cho rằng cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ...
Chính sách vay vốn hỗ trợ việc làm, đi làm việc nước ngoài là công cụ quan trọng trong xóa đói giảm nghèo và thúc đẩy di cư lao động có tổ chức. Tuy nhiên, đối tượng được vay vốn vẫn còn hẹp, khâu giám sát vay vốn cũng chưa chặt chẽ.
Tổng số nhiệm vụ, thẩm quyền chuyển từ cấp huyện xuống cấp xã là 129, chuyển từ cấp huyện lên cấp tỉnh là 32.
Bộ Nội vụ cho biết qua rà soát, có 206 nhiệm vụ, thẩm quyền được đề xuất cho chính quyền địa phương 2 cấp và thực hiện phân cấp, phân quyền thuộc lĩnh vực nội vụ.
Dự kiến có khoảng 20 nghị định cần ban hành và phải hoàn thành trước ngày 1/7 để vận hành bộ máy chính quyền mới. Bộ Chính trị yêu cầu các dự thảo nghị định phải hoàn thành trước ngày 1/6.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, trong lĩnh vực nội vụ, có 161 nội dung, nhiệm vụ, thẩm quyền liên quan đến UBND cấp huyện; trong đó có 129 nhiệm vụ, thẩm quyền chuyển từ cấp huyện xuống cấp xã; 32 nhiệm vụ, thẩm quyền còn lại sẽ chuyển từ cấp huyện lên cấp tỉnh.