Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 46, sáng 4/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý 4 dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi); Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo; Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Chiều 4/6, lưu ý tại Phiên họp 46 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh lưu ý, cần kết nối thông tin đăng ký lao động với các dữ liệu khác, đặc biệt là dữ liệu về dân cư để tạo thành hệ thống dữ liệu phục vụ cho yêu cầu phát triển thị trường và quản lý lao động.
Tiếp tục Phiên họp thứ 46, chiều 4/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Chiều 4/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất vẫn giữ nguyên mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng 60% như hiện hành.
Thường trực Ủy ban Văn hóa và Xã hội cho rằng, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp là tương đối phù hợp với thông lệ quốc tế và các mức trợ cấp mà người lao động được nhận khi mất việc làm theo quy định hiện hành.
Về Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, nội dung nhận được nhiều ý kiến trong phiên họp ngày 4/6 của Ủy ban thường vụ Quốc hội là có nên quy định áp thuế đối với nước giải khát có đường hay không.
Có ý kiến đại biểu đề nghị tăng mức hưởng lên 70% nhưng không quá 5 lần mức lương tối thiểu vùng, cứ 6 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp thì được hưởng thêm 1 tháng trợ cấp thất nghiệp.
Chiều 4/6, tại phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Theo các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các quy định tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) lần này cần thúc đẩy ứng dụng khoa học, công nghệ trong quản lý thông tin đăng ký lao động. Thực hiện kết nối thông tin đăng ký lao động với các cơ sở dữ liệu hiện có, nhằm khai thác tối đa thông tin, tránh trùng lặp, gây lãng phí.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) được chỉnh lý theo hướng giao Chính phủ quyết định mở rộng đối tượng được vay với mức lãi suất thấp hơn khi vay vốn hỗ trợ tạo việc làm; duy trì, mở rộng việc làm và vay vốn hỗ trợ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Chiều 4/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp gần nhất và hưởng tối đa 12 tháng.
Chuyên gia an sinh xã hội đề xuất tiến tới đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo thu nhập, tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp để người lao động khi mất việc có khoản tiền đủ trang trải cuộc sống, yên tâm đi tìm việc hoặc tham gia học nghề miễn phí để chuyển đổi việc làm.
Từ năm 2025, người lao động thất nghiệp tại Việt Nam sẽ có cơ hội học nghề miễn phí và được hỗ trợ thêm tiền ăn trong quá trình đào tạo. Đây là một bước ngoặt chính sách nhằm tái hòa nhập người lao động vào thị trường một cách chủ động và linh hoạt hơn. Trong bối cảnh kinh tế nhiều biến động, chính sách này được đánh giá là giải pháp nhân văn, kịp thời và mang lại hiệu quả lâu dài cho xã hội.
Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) có số dư lũy kế hơn 64.300 tỷ đồng tính đến cuối năm 2024, nhưng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hiện tại được cho là thấp và chưa đủ sống với nhiều người lao động.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 46, chiều 4/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Với mức hưởng trợ cấp thất nghiệp còn 'khiêm tốn' như hiện nay, người lao động (NLĐ) khó có điều kiện duy trì cuộc sống và tìm kiếm việc làm mới.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, cấp xã mới sẽ đảm nhận trên 86% số nhiệm vụ từ cấp huyện chuyển về, cấp tỉnh sẽ đảm nhận gần 14%.
Dự kiến tại phiên họp thứ 46 diễn ra trong tuần này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, thông qua về nguyên tắc các nghị quyết về sắp xếp hơn 10.000 đơn vị hành chính cấp xã.
Chánh văn phòng Bộ Nội vụ cho biết, chính quyền cấp xã sau sắp xếp dự kiến hoạt động từ ngày 1/7, cấp tỉnh sau sáp nhập hoạt động từ ngày 15/8 tới.
Nếu được UBTVQH thông qua việc sửa đổi, bổ sung Điều 10 của Pháp lệnh Dân số thì các cặp vợ chồng sẽ tự quyết định về thời gian sinh con, số con và khoảng cách giữa các lần sinh.
Phiên họp thứ 46 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ bàn thảo, xem xét, thông qua nhiều nội dung quan trọng, trong đó có cho ý kiến về đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025.
Phiên họp thứ 46 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 3/6 sẽ tập trung thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý và hoàn thiện gần 40 dự thảo luật quan trọng.
Cùng với các dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương và Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi), Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng sẽ cho ý kiến về đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025; xem xét, thông qua về nguyên tắc các nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã năm 2025.
Theo nghị trình đã được Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn quyết định, trong 6 ngày, từ ngày 3 đến 6-6 và ngày 9 đến 10-6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tiến hành phiên họp thứ 46.
Ngày 31/5, tại Trung tâm tư vấn và hỗ trợ người lao động Công đoàn Hải Dương đã diễn ra Hội nghị tiếp xúc, đối thoại giữa đoàn đại biểu Quốc hội và Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh với công nhân, người lao động năm 2025.
Để triển khai bảo hiểm thất nghiệp ngày càng có hiệu quả hơn, các chuyên gia cho rằng, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ trước mắt cũng như dài hạn để nâng cao chất lượng thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp, hướng tới đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
Người lao động có thể nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại địa phương mình sinh sống, không bắt buộc nơi làm việc trước đó.
Trong thời điểm thị trường lao động có nhiều biến động, mất việc làm không còn là chuyện hiếm. Bởi vậy, bảo hiểm thất nghiệp được ví là 'phao cứu sinh' của người lao động.
Người lao động có việc làm trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ được bảo lưu tháng chưa nhận trợ cấp nếu thông báo đúng quy định cho trung tâm dịch vụ việc làm.
Người lao động chưa đến tuổi nghỉ hưu nhưng nghỉ việc, chờ đến tuổi nhận lương hưu vẫn được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi đáp ứng 4 điều kiện.
Theo quy định, trường hợp người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp mà có việc làm mới, sẽ bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) quy định trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp, hằng tháng, người lao động phải thông báo về việc tìm kiếm việc làm cho tổ chức dịch vụ việc làm công nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp, thay vì phải trực tiếp thông báo với Trung tâm Dịch vụ việc làm nơi hưởng như hiện nay...
Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ bị chấm dứt hưởng chế độ này khi họ có việc làm...
Theo con số về công tác hỗ trợ, giải quyết chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tháng 4/2025 mới được Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội đưa ra, Trung tâm tiếp nhận 7.297 hồ sơ đề nghị hưởng BHTN (tăng 2,3 nghìn trường hợp so với tháng trước và tăng 816 trường hợp so với cùng kỳ năm trước).
Bảo hiểm thất nghiệp được xem như 'phao cứu sinh' của người lao động, tuy nhiên thực tế là với số tiền trợ cấp ít ỏi, người lao động không đủ trang trải mức sống tối thiểu của bản thân và chăm lo cho gia đình khi mất việc. Việc hoàn thiện chính sách để bảo đảm công bằng, phù hợp bối cảnh mới sẽ giúp người tham gia bảo hiểm thất nghiệp an tâm.
Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp không liên tục, nhưng đảm bảo đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật, thì vẫn được hưởng trợ cấp thất nghiệp...
Thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh tăng cường các giải pháp để từng bước nâng tỷ lệ bao phủ BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) trên địa bàn. Trong đó, nhờ phối hợp thường xuyên, chặt chẽ với Ban Tuyên giáo và Dân vận (TG&DV) Tỉnh ủy trong công tác thông tin, tuyên truyền đã góp phần giúp BHXH tỉnh đạt nhiều kết quả quan trọng.
Bảo hiểm thất nghiệp được xem như 'phao cứu sinh' của người lao động, tuy nhiên thực tế là với số tiền trợ cấp ít ỏi, người lao động không đủ trang trải mức sống tối thiểu của bản thân và chăm lo cho gia đình khi mất việc.
Bảo hiểm thất nghiệp là một trong những chính sách an sinh xã hội của nhà nước nhằm hỗ trợ người lao động khi không may bị mất việc làm hoặc đang trong thời gian tìm kiếm việc làm mới.