Cần mở rộng đối tượng có hoàn cảnh khó khăn, yếu thế được tiếp cận vốn vay

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 7/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Tại phiên họp, các đại biểu đã đóng góp ý kiến đối với các nội dung đang được quan tâm, trong đó có quy định về vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm (quy định tại Điều 9 của dự thảo Luật).

Cần chính sách hỗ trợ, quy định đào tạo kỹ năng số cho người lao động

Trong bối cảnh thị trường lao động đang thay đổi nhanh chóng do chuyển đổi số, tự động hóa và tái cấu trúc ngành nghề, các đại biểu cho rằng cần có quy định về đào tạo kỹ năng số cho người lao động để thích ứng với quá trình này…

Vì sao cán bộ, công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp?

Theo ĐBQH, cán bộ, công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp, do họ có thể mất việc trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy.

ĐBQH: Cán bộ, công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Nhiều ĐBQH cho rằng, cán bộ, công chức, viên chức cũng là người lao động và cũng có thể thất nghiệp khi tinh gọn bộ máy. Vì thế, họ cần được hưởng các chính sách liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp.

Lo ngại AI, tự động hóa là nguyên nhân hàng đầu gây ra thất nghiệp

Nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) lo ngại khả năng thất nghiệp của người lao động trong quá trình chuyển đổi số, tự động hóa

Đề xuất bổ sung nhóm công chức, viên chức vào diện tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét bổ sung đối tượng được tham gia bảo hiểm thất nghiệp là cán bộ, công chức, viên chức, trong bối cảnh bộ máy hành chính nhà nước đang thực hiện sắp xếp, tinh gọn, nhóm công chức, viên chức cũng có nguy cơ mất việc làm...

Đề xuất bổ sung bảo hiểm thất nghiệp đối với lao động khu vực công

Luật Việc làm không thể chỉ điều chỉnh tham gia bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động mà bỏ quên đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức khi vì lý do nào đó, họ phải rời khỏi công vụ.

Bỏ đề xuất người lao động bị sa thải, kỷ luật không được hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo chỉnh lý, bỏ quy định người lao động mà bị sa thải hoặc bị kỷ luật buộc thôi việc, thì không được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi)...

Đề xuất nâng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp

ĐBQH kiến nghị dự thảo Luật Việc làm sửa đổi điều chỉnh mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 65% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; trường hợp dịch bệnh quy mô lớn, Chính phủ được phép nâng mức hưởng lên tối đa 75%.

Hỗ trợ việc làm đối với người chấp hành xong án phạt tù, cai nghiện

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) bổ sung quy định chính sách hỗ trợ việc làm đối với những người đã chấp hành xong án phạt tù, người đã chấp hành xong quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, người đã chấp hành xong quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo quy định của Chính phủ.

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi): Ưu tiên người dân tộc thiểu số tham gia chương trình sử dụng vốn đầu tư công

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) bổ sung quy định mới là ưu tiên người dân tộc thiểu số và hộ nghèo tham gia chương trình sử dụng vốn đầu tư công, để tăng cường cơ hội việc làm, tạo việc làm bền vững với nhóm người yếu thế tại vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới.

Giao Chính phủ quy định điều kiện thành lập, hoạt động của tổ chức dịch vụ việc làm công

Luật Việc làm (sửa đổi) quy định giao Chính phủ quy định điều kiện thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức dịch vụ việc làm công.

Luật Việc làm (sửa đổi) bảo đảm linh hoạt và phù hợp với thực tiễn

Quốc hội lắng nghe, sửa Luật Việc làm sát thực tiễn nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động và thích ứng với bối cảnh mới của thị trường lao động Việt Nam.

Cần cơ chế khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, người dân tộc thiểu số

Góp ý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung thêm đối tượng là doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động là nữ được vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm với mức lãi suất thấp hơn để đảm bảo thực hiện tốt Luật Bình đẳng giới.

Đại biểu Quốc hội: công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi bỏ 'biên chế suốt đời'

Ngày 7/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, thảo luận về những nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung thêm đối tượng cán bộ, công chức tham gia bảo hiểm thất nghiệp, vì họ cũng là người lao động.

Đề xuất hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng do chuyển đổi công nghệ

Theo ĐBQH, cần bổ sung vào Luật Việc làm các quy định về thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, trong đó việc xây dựng chương trình đào tạo kỹ năng số cho người lao động đáp ứng chuyển đổi số.

Đề xuất chính sách bảo hiểm cho công chức có thể thất nghiệp sau tinh giản

Góp ý vào dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), đại biểu Quốc hội nêu thực tế, đội ngũ cán bộ, công chức cũng là người lao động và cũng có thể thất nghiệp khi thực hiện tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế.

Đề xuất bị sa thải, buộc thôi việc vẫn được hưởng trợ cấp thất nghiệp

Sáng 7/5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội Nguyễn Đắc Vinh trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).

Đề xuất cán bộ, công chức được tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Theo đại biểu Quốc hội, khi sắp xếp, tinh gọn bộ máy, bỏ 'biên chế suốt đời' sẽ dẫn đến tình trạng nhiều cán bộ, công chức, viên chức, người lao động có khả năng mất việc nếu không hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Kinh tế tư nhân là động lực chính trong tạo việc làm bền vững

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, sáng 7-5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi); thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).

Đề nghị nâng mức trợ cấp thất nghiệp lên 65% bình quân tiền lương, mở rộng đối tượng thụ hưởng

Thảo luận về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) sáng nay, đại biểu Quốc hội cho rằng nên nâng mức trợ cấp và mở rộng đối tượng được hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Đề xuất công chức tinh giản được hưởng hỗ trợ như 'đối tượng đặc thù'

Với 8 Chương, 58 Điều, Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đã được chỉnh lý theo nguyên tắc quy định các chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho tất cả người lao động nói chung, cơ bản không phân biệt các đối tượng cụ thể. Tuy nhiên, cũng có những quy định chính sách hỗ trợ riêng cho một số đối tượng đặc thù, đối tượng yếu thế.

Bổ sung quy định chính sách hỗ trợ tạo việc làm, tự tạo việc làm

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) sau khi được rà soát, tiếp thu, chỉnh lý và hoàn thiện bao gồm 8 chương, 58 điều.

Đề xuất lao động bị cắt giảm do tinh gọn bộ máy được hỗ trợ đào tạo nghề

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đề nghị xem xét bổ sung các đối tượng được thụ hưởng chính sách hỗ trợ việc làm trong Luật Việc làm (sửa đổi).

Giải quyết thất nghiệp từ 'gốc rễ'

Gốc rễ của thất nghiệp là thiếu kỹ năng phù hợp với thị trường, đặc biệt các kỹ năng về ứng dụng công nghệ thông tin, AI trong thời đại kỹ thuật số. Do đó, cần giải quyết từ gốc, có cơ chế khuyến khích người lao động chủ động nâng cao kỹ năng, tái định hướng nghề nghiệp, hoặc nâng cao kỹ năng thường xuyên, liên tục để duy trì việc làm.

Đề nghị mở rộng trợ cấp chuyển đổi cho lao động sắp xếp bộ máy

Người lao động mất việc do sắp xếp bộ máy, hay mất việc do tự động hóa, trí tuệ nhân tạo cần được bổ sung vào đối tượng hưởng hỗ trợ chuyển đổi nghề. Cùng với đó, thủ tục để thực hiện các thủ tục từ trợ cấp thất nghiệp, vay vốn tạo việc làm cũng cần đơn giản hóa.

Ưu tiên hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân trong tạo việc làm bền vững

Đại biểu Trần Văn Khải (đoàn Hà Nam), Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường nhận định, vai trò kinh tế tư nhân trong tạo việc làm chưa được nhấn mạnh tương xứng. Dù có chính sách vay vốn, dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) chưa nêu rõ khu vực tư nhân là động lực chính của tăng trưởng việc làm.

Bỏ 'biên chế suốt đời', cán bộ công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Theo đại biểu Quốc hội, cán bộ, công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp, do họ có thể mất việc trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy và hướng tới bỏ 'biên chế suốt đời'.

Đề xuất mới nhất về chế độ, mức đóng bảo hiểm thất nghiệp

Về đóng bảo hiểm thất nghiệp, có ý kiến đề nghị quy định cụ thể điều kiện và thời điểm điều chỉnh mức đóng, có ý kiến đề nghị xem xét bỏ từ 'tối đa' để tránh cách hiểu có thể đóng dưới 1%...

Đại biểu Quốc hội lắng nghe, góp ý sửa đổi Luật Việc làm

Dự thảo Luật Việc làm sửa đổi đã được chỉnh lý sát thực tế, tiếp thu tối đa góp ý Đại biểu Quốc hội, đảm bảo linh hoạt và khả thi khi triển khai.

Đại biểu Sùng A Lềnh góp ý vào Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi)

Trong phiên Quốc hội làm việc tại hội trường sáng 7/5, đại biểu Sùng A Lềnh, Phó Trưởng Đoàn phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai đã phát biểu ý kiến góp ý vào Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).

Người lao động có thể hưởng trợ cấp thất nghiệp sau 10 ngày nộp hồ sơ

Quy định rút ngắn thời hạn giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 30 ngày làm việc xuống 10 ngày làm việc nhằm đảm bảo phù hợp với Công ước 168 của Tổ chức Lao động Quốc tế.

Đề xuất mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Một số ý kiến ĐBQH đề xuất mở rộng đối tượng được tham gia bảo hiểm thất nghiệp như lao động theo hợp đồng thử việc, cán bộ công chức, viên chức, người đủ điều kiện hưởng lương hưu.

Bị sa thải, buộc thôi việc vẫn được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp

Dự thảo Luật việc làm sửa đổi đã bỏ quy định NLĐ bị sa thải hoặc bị kỷ luật buộc thôi việc thì không được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp.

Bổ sung quy định chính sách hỗ trợ tạo việc làm, tự tạo việc làm liên quan sắp xếp tổ chức bộ máy

Sáng 7/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu đã nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh cho biết, Dự thảo luật đã triệt để cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chi phí tuân thủ, tạo thuận lợi cao nhất cho người dân và doanh nghiệp.

Cần xem xét bổ sung thêm chính sách hỗ trợ việc làm cho người lao động trong bối cảnh già hóa dân số, sắp xếp tinh gọn lại bộ máy

Sáng 7/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).

Đề xuất đưa hành vi 'quảng bá việc nhẹ lương cao' vào luật để xử lý

Trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh cho biết, dự thảo luật đã triệt để cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chi phí tuân thủ, tạo thuận lợi cao nhất cho người dân và doanh nghiệp.

Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp là cán bộ, công chức

Trước chủ trương bỏ quy định 'biên chế suốt đời', đại biểu Quốc hội đề nghị Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) cần bổ sung thêm đối tượng cán bộ, công chức tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), vì họ cũng là người lao động.

Hôm nay, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp

Sáng 7/5, Quốc hội nghe Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Quốc hội thảo luận sửa đổi Hiến pháp; Luật Tổ chức chính quyền địa phương; Luật cán bộ, công chức

Ngày 7/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); Dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).

Kỳ vọng từ những quyết sách lịch sử

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XV khai mạc trong bối cảnh đất nước bước vào một giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ cả về thể chế và tổ chức bộ máy. Với khối lượng công việc được đánh giá là 'chưa từng có', Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 30 dự án luật, 7 nghị quyết cùng hàng loạt vấn đề hệ trọng như sửa đổi Hiến pháp, điều chỉnh chính sách tài khóa, tinh gọn bộ máy và các vấn đề quan trọng khác. Cử tri Tuyên Quang bày tỏ tin tưởng và gửi gắm rất nhiều kỳ vọng ở kỳ họp lịch sử này.