Bảo hiểm thất nghiệp là 'phao cứu sinh' của người lao động, tuy nhiên trên thực tế vẫn chưa đáp ứng đủ mức sống hiện nay.
Dự kiến, người lao động và doanh nghiệp sẽ đóng bảo hiểm thất nghiệp với mức tối đa là 1%, thay vì cố định mỗi bên là 1% như hiện nay. Chính phủ sẽ quy định cụ thể mức đóng, và áp dụng đối với tất cả các đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp...
Theo đại biểu Quốc hội (ĐBQH), Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) là cơ hội để thể chế hóa các chủ trương lớn của Đảng về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế tư nhân và sắp xếp, tinh gọn bộ máy; từ đó, tạo động lực mạnh mẽ phát triển thị trường lao động một cách bền vững.
Ngày 07/5/2025, Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Luật Việc làm được sửa đổi toàn diện nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về việc làm, phát triển thị trường lao động hiện đại, linh hoạt, đồng bộ và hội nhập; bảo đảm quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm của công dân.
Tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 7/5, các đại biểu đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi); dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).
Ngày 7-5, đại biểu Quốc hội đã nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) và thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.
Thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần có chính sách ưu tiên hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân - động lực chính trong tạo việc làm bền vững. Đồng thời mở rộng chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp tạo nhiều việc làm, giao Chính phủ quy định cụ thể các hỗ trợ tương ứng.
Ngày 8/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội nghe Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, thảo luận về dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi).
Thứ tư, ngày 7/5/2025, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ ba tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng nay 7/5, Quốc hội có phiên thảo luận tại hội trường về Dự án Luật Việc làm (sửa đổi), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành phiên thảo luận.
Sáng 7/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội làm việc tại hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) cần quan tâm đến các đối tượng bị ảnh hưởng do sắp xếp bộ máy tinh giản biên chế, hoặc sự xuất hiện của AI, robot. Đây là ý kiến của các Đại biểu Quốc hội khi góp ý cho Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) diễn ra vào sáng 7/5.
Ngày 7/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu đã xem xét dự án Luật Việc làm (sửa đổi), tập trung vào cải tiến hệ thống thông tin thị trường lao động, đơn giản hóa đăng ký lao động, và tăng cường hỗ trợ nhóm yếu thế. Với các quy định đột phá nhằm xây dựng thị trường lao động hiện đại, linh hoạt, dự án luật được kỳ vọng tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu kỷ nguyên số. Các đề xuất hoàn thiện luật hướng tới đảm bảo tính khả thi, đồng bộ, và thuận lợi cho người lao động.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 7/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Tại phiên họp, các đại biểu đã đóng góp ý kiến đối với các nội dung đang được quan tâm, trong đó có quy định về vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm (quy định tại Điều 9 của dự thảo Luật).
Trong bối cảnh thị trường lao động đang thay đổi nhanh chóng do chuyển đổi số, tự động hóa và tái cấu trúc ngành nghề, các đại biểu cho rằng cần có quy định về đào tạo kỹ năng số cho người lao động để thích ứng với quá trình này…
Theo ĐBQH, cán bộ, công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp, do họ có thể mất việc trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Nhiều ĐBQH cho rằng, cán bộ, công chức, viên chức cũng là người lao động và cũng có thể thất nghiệp khi tinh gọn bộ máy. Vì thế, họ cần được hưởng các chính sách liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp.
Nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) lo ngại khả năng thất nghiệp của người lao động trong quá trình chuyển đổi số, tự động hóa
Đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét bổ sung đối tượng được tham gia bảo hiểm thất nghiệp là cán bộ, công chức, viên chức, trong bối cảnh bộ máy hành chính nhà nước đang thực hiện sắp xếp, tinh gọn, nhóm công chức, viên chức cũng có nguy cơ mất việc làm...
Luật Việc làm không thể chỉ điều chỉnh tham gia bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động mà bỏ quên đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức khi vì lý do nào đó, họ phải rời khỏi công vụ.
Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo chỉnh lý, bỏ quy định người lao động mà bị sa thải hoặc bị kỷ luật buộc thôi việc, thì không được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi)...
ĐBQH kiến nghị dự thảo Luật Việc làm sửa đổi điều chỉnh mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 65% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; trường hợp dịch bệnh quy mô lớn, Chính phủ được phép nâng mức hưởng lên tối đa 75%.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) bổ sung quy định chính sách hỗ trợ việc làm đối với những người đã chấp hành xong án phạt tù, người đã chấp hành xong quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, người đã chấp hành xong quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) bổ sung quy định mới là ưu tiên người dân tộc thiểu số và hộ nghèo tham gia chương trình sử dụng vốn đầu tư công, để tăng cường cơ hội việc làm, tạo việc làm bền vững với nhóm người yếu thế tại vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới.
Luật Việc làm (sửa đổi) quy định giao Chính phủ quy định điều kiện thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức dịch vụ việc làm công.
Quốc hội lắng nghe, sửa Luật Việc làm sát thực tiễn nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động và thích ứng với bối cảnh mới của thị trường lao động Việt Nam.
Góp ý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung thêm đối tượng là doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động là nữ được vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm với mức lãi suất thấp hơn để đảm bảo thực hiện tốt Luật Bình đẳng giới.
Ngày 7/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, thảo luận về những nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung thêm đối tượng cán bộ, công chức tham gia bảo hiểm thất nghiệp, vì họ cũng là người lao động.
Theo ĐBQH, cần bổ sung vào Luật Việc làm các quy định về thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, trong đó việc xây dựng chương trình đào tạo kỹ năng số cho người lao động đáp ứng chuyển đổi số.
Góp ý vào dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), đại biểu Quốc hội nêu thực tế, đội ngũ cán bộ, công chức cũng là người lao động và cũng có thể thất nghiệp khi thực hiện tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế.
Sáng 7/5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội Nguyễn Đắc Vinh trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Theo đại biểu Quốc hội, khi sắp xếp, tinh gọn bộ máy, bỏ 'biên chế suốt đời' sẽ dẫn đến tình trạng nhiều cán bộ, công chức, viên chức, người lao động có khả năng mất việc nếu không hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, sáng 7-5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi); thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Thảo luận về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) sáng nay, đại biểu Quốc hội cho rằng nên nâng mức trợ cấp và mở rộng đối tượng được hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Với 8 Chương, 58 Điều, Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đã được chỉnh lý theo nguyên tắc quy định các chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho tất cả người lao động nói chung, cơ bản không phân biệt các đối tượng cụ thể. Tuy nhiên, cũng có những quy định chính sách hỗ trợ riêng cho một số đối tượng đặc thù, đối tượng yếu thế.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) sau khi được rà soát, tiếp thu, chỉnh lý và hoàn thiện bao gồm 8 chương, 58 điều.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đề nghị xem xét bổ sung các đối tượng được thụ hưởng chính sách hỗ trợ việc làm trong Luật Việc làm (sửa đổi).
Gốc rễ của thất nghiệp là thiếu kỹ năng phù hợp với thị trường, đặc biệt các kỹ năng về ứng dụng công nghệ thông tin, AI trong thời đại kỹ thuật số. Do đó, cần giải quyết từ gốc, có cơ chế khuyến khích người lao động chủ động nâng cao kỹ năng, tái định hướng nghề nghiệp, hoặc nâng cao kỹ năng thường xuyên, liên tục để duy trì việc làm.
Người lao động mất việc do sắp xếp bộ máy, hay mất việc do tự động hóa, trí tuệ nhân tạo cần được bổ sung vào đối tượng hưởng hỗ trợ chuyển đổi nghề. Cùng với đó, thủ tục để thực hiện các thủ tục từ trợ cấp thất nghiệp, vay vốn tạo việc làm cũng cần đơn giản hóa.