Năm 2025, cả nước phấn đấu hoàn thành 100.000 căn nhà ở xã hội. Đến nay, theo báo cáo của các địa phương, khả năng cả nước sẽ hoàn thành 71.200 căn, đạt khoảng 71%.
Khi mua nhà ở hình thành trong tương lai, người dân cần kiểm tra kỹ các điều kiện pháp lý của dự án trước khi ký hợp đồng hoặc chuyển tiền; yêu cầu chủ đầu tư cung cấp thư bảo lãnh ngân hàng; không ký hợp đồng mua bán thông qua trung gian...
Người dân cần để tâm bốn lưu ý sau khi mua, bán lại nhà ở xã hội theo quy định hiện nay để tránh rủi ro pháp lý và đảm bảo quyền lợi hợp pháp của mình.
Chung cư mini dưới 2 tỷ đồng tại quận Cầu Giấy, Hà Nội trở thành lựa chọn hấp dẫn cho người thu nhập trung bình và thấp nhờ giá hợp lý và khung pháp lý được điều chỉnh, nổi bật giữa bối cảnh giá nhà tăng cao ở Hà Nội.
Trong bối cảnh nhu cầu về nhà ở của người lao động, công chức, viên chức và các đối tượng yếu thế trong xã hội ngày càng trở nên cấp thiết, việc Quốc hội ban hành Nghị quyết 201/2025/QH15 về thí điểm một số cơ chế đặc thù phát triển nhà ở xã hội không chỉ mang ý nghĩa thể chế quan trọng mà còn đánh dấu bước chuyển lớn trong tư duy chính sách từ coi nhà ở xã hội là nhiệm vụ an sinh đơn thuần sang nhận thức đầy đủ về vai trò của nó như một động lực tăng trưởng, một phần thiết yếu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Với căn hộ 33m2, giá khoảng 370 triệu đồng, người dân chỉ phải đóng ban đầu 100 triệu, phần còn lại được Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay trong 24 năm.
Tại Tọa đàm 'Đột phá để phát triển nhà ở xã hội' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức sáng 5/6, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh - nhấn mạnh Nghị quyết 201/2025/QH15 vừa được Quốc hội thông qua là 'tuyệt vời'.
Dù đã có nhịp phục hồi khá mạnh, nhưng nhiều chuyên gia vẫn đánh giá cao triển vọng nhóm cổ phiếu bất động sản, vì thị trường địa ốc có thêm động lực để 'giải nén' sau giai đoạn khó khăn trước đây.
Tại địa phương, khi đấu thầu dự án có quyền sử dụng đất, có trường hợp phải dành hơn 5 tháng để được giải đáp thủ tục. Vì vậy, Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam kiến nghị cứ 6 tháng/lần cho phép địa phương tổ chức gặp mặt doanh nghiệp trên địa bàn theo từng lĩnh vực, nhằm góp ý những vấn đề cần thay đổi...
Thủ tướng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước đơn giản hóa điều kiện vay vốn nhà ở xã hội, hướng tới người trẻ và kêu gọi ngân hàng giảm lãi suất để hỗ trợ người dân.
Những trường hợp phụ nữ sinh đủ 2 con ở các khu công nghiệp, khu chế xuất và các tỉnh, thành phố có mức sinh thấp sẽ được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội theo quy định của Chính phủ.
Ngày 2/6, Sở Xây dựng tỉnh Bình Định cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh đã đồng ý giải quyết mua nhà ở xã hội đối với cán bộ đang công tác tại tỉnh Gia Lai
Mặc dù Đề án đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội tới nay đã có nhiều kết quả bứt phá, song quá trình thực hiện vẫn không tránh khỏi những trăn trở.
Ông Nguyễn Quốc Hiệp đề xuất Chính phủ điều phối để bảo đảm mỗi năm chỉ thanh tra một lần, sớm tháo gỡ các vướng mắc về pháp lý, định giá đất cho doanh nghiệp bất động sản.
Trong bối cảnh các dự án lớn đang đòi hỏi nguồn lực vô cùng to lớn của toàn ngành xây dựng, Hiệp hội VACC kiến nghị Thủ tướng cho thực hiện cơ chế đặt hàng hoặc chỉ định thầu có điều kiện nhằm có đủ thời gian chuẩn bị lực lượng, thiết bị, công nghệ,...
Thủ tướng nêu rõ sẽ tiếp tục cụ thể hóa các chính sách để doanh nghiệp tư nhân, doanh nhân yên tâm làm, cống hiến
Doanh nghiệp hỏi, Bộ mất 5 tháng để trả lời nhưng cũng không trả lời được rõ ràng vì văn bản không đi thẳng vào vấn đề, chỉ viện dẫn điều luật và yêu cầu địa phương áp dụng.
Gặp mặt Thủ tướng, lãnh đạo doanh nghiệp đã chia sẻ nhiều tâm huyết, kiến nghị giải pháp nhằm 'khơi thông luồng nước' thể chế và kỳ vọng tạo ra những 'trận đánh' mang tính bước ngoặt để kinh tế tư nhân bứt phá mạnh mẽ.
Chủ tịch Trần Đình Long đề xuất quy định bắt buộc tỉ lệ tối thiểu 70% hàng doanh nghiệp sản xuất trong nước trong các dự án đầu tư công, đặc biệt là các dự án đường cao tốc.
Đây chỉ là một trong nhiều ý kiến được phản ánh tại tọa đàm giữa Thủ tướng và cộng đồng doanh nghiệp về thực hiện Nghị quyết 68-NQ/TW sáng 31/5 tại Hà Nội. Theo các doanh nghiệp và chuyên gia, rào cản thủ tục hành chính gây khó và làm mất cơ hội của doanh nghiệp.
Đại diện hơn 1.000 doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã... đã tham dự Tọa đàm Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp để thực hiện hiệu quả Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân sáng nay, 31/5/2025.
Các doanh nghiệp và chuyên gia đánh giá Nghị quyết 66 và 68 được đánh giá là bước đột phá thể chế quan trọng. Tuy nhiên, cần có sự hành động quyết liệt để tránh bỏ lỡ thời cơ.
Hiện nay, nguồn cung nhà ở xã hội (NƠXH) vẫn còn khoảng cách khá lớn so với nhu cầu của thị trường. Do đó, cần nhiều giải pháp đồng bộ để gia tăng mạnh mẽ nguồn cung, giúp nhiều người dân có thêm cơ hội để hiện thực hóa giấc mơ an cư.
Để đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội (NƠXH), cần một sự thay đổi mạnh mẽ từ cấp địa phương trong việc chủ động quy hoạch, bố trí quỹ đất thuận lợi, cắt giảm thủ tục hành chính.
Tại Hà Nội, hiện có 7 dự án nhà ở xã hội đã lựa chọn chủ đầu tư, đang triển khai đầu tư xây dựng. Trong đó, có 4 dự án có khả năng hoàn thành trong năm 2025, cung cấp ra thị trường khoảng 3.300 căn.
Theo ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Công ty CP Đầu tư bất động sản Toàn Cầu (GP.INVEST), Chủ tịch Hiệp hội Các nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC), Nghị quyết số 66-NQ/TW và Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị là 'chìa khóa vàng' giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản lâu nay trong môi trường kinh doanh vốn dĩ đã rất khắc nghiệt.
Tại Hà Nội, các địa phương đấu giá đất đã chủ động dành tương đương 20% làm nhà ở xã hội là đất sạch, đủ hạ tầng, mặt bằng nhưng 'găm' lại, chưa báo cáo.
Chiều 29/5, Quốc hội đã chính thức biểu quyết thông qua Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù nhằm thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội. Đây là bước đi quan trọng nhằm thể chế hóa các chủ trương lớn của Đảng, tháo gỡ kịp thời các điểm nghẽn trong quá trình tổ chức thực hiện, đồng thời khơi thông nguồn lực đầu tư nhà ở cho người thu nhập thấp, công nhân, viên chức và các đối tượng yếu thế.
Nhà ở xã hội (NƠXH) đóng vai trò then chốt trong chính sách an sinh xã hội, hướng tới nhóm dân cư có thu nhập thấp, người yếu thế. Tuy nhiên, chính sách đầy tính nhân văn này có thể bị lợi dung bởi các hành vi trục lợi, sử dụng sai mục đích.
Việc Quốc hội thông qua Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội, nhiều nút thắt được tháo gỡ.
Nhiều người được sử dụng luân phiên quỹ nhà ở này, bảo đảm giải quyết nhu cầu về nhà ở ổn định, lâu dài cho những đối tượng không có khả năng mua nhà ở xã hội.
UBND TP Hồ Chí Minh vừa đưa ra lộ trình hoàn thành hơn 94.300 căn nhà ở xã hội trong giai đoạn từ nay đến năm 2030.
Bạn đọc thắc mắc về vấn đề đăng ký thường trú tại địa chỉ nhà ở xã hội đã mua lại khi chưa đủ điều kiện chuyển nhượng.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu rà soát các dự án nhà ở tái định cư xây xong nhưng không sử dụng, để đề xuất cho phép chuyển đổi sang nhà ở xã hội.
Thị trường nhà ở xã hội (NƠXH) đang đứng trước những cơ hội phát triển mới, khi các cơ chế, chính sách đặc thù đang được đưa ra nhằm tháo gỡ những 'điểm nghẽn' trong phát triển NƠXH thời gian qua.
Gần đây, dư luận không khỏi xôn xao trước thông tin Ban quản trị chung cư Conic Đông Nam Á tại huyện Bình Chánh bị xử phạt hành chính với số tiền lên đến hơn 119 tỉ đồng do Ban quản trị nhà chung cư (BQT) không lập hóa đơn tiền nước. Vụ việc này đặt ra một câu hỏi pháp lý đáng quan tâm: BQT có phải xuất hóa đơn, kê khai và nộp thuế GTGT với khoản thu tiền nước từ cư dân hay không? Trong khi hầu hết BQT hiện nay đều cho rằng đây là khoản thu hộ, nên không thuộc diện phải lập hóa đơn hay nộp thuế.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu rà soát các dự án nhà ở tái định cư xây xong nhưng không sử dụng, để đề xuất cho phép chuyển đổi sang nhà ở xã hội.
Theo các chuyên gia kinh tế, do thiếu cơ chế ràng buộc và chế tài xử lý chưa đủ mạnh, tranh chấp quỹ bảo trì và các loại quỹ chung giữa cư dân và chủ đầu tư vẫn là bài toán chưa có lời giải tại nhiều chung cư ở TP Hồ Chí Minh. Thực trạng này không chỉ gây mất đoàn kết nội bộ, mà còn khiến hàng loạt hạng mục xuống cấp nghiêm trọng không được sửa chữa kịp thời, đẩy cư dân vào cảnh sống bất an và thấp thỏm giữa chính nơi ở của mình.