Khoảng trống về pháp lý liên quan đến các vấn đề về quản lý, sử dụng và sở hữu là những nguyên nhân của tình trạng tranh chấp, khiếu kiện tại các khu chung cư.
*Bạn đọc hỏi: chị Thu, hiện đang sinh sống tại TP Đà Nẵng, hỏi: Vợ chồng tôi có thuê một căn nhà để ở và làm cửa hàng kinh doanh thực phẩm, hai bên ký hợp đồng thuê nhà có thời hạn 5 năm, thanh toán tiền thuê mỗi năm một lần, hợp đồng không được công chứng. Nhưng nay vợ chồng tôi mới ở được 9 tháng thì chủ nhà muốn bán nhà cho người khác mà lại không báo trước cho chúng tôi. Trong hợp đồng chỉ ghi bên cho thuê được lấy lại nhà khi hết thời hạn hoặc bên thuê làm sai hợp đồng. Vậy chủ nhà có quyền bán nhà hay không? Tôi có được tiếp tục thuê nhà hay không?
Bộ Xây dựng vừa có văn bản trả lời về kiến nghị của Ban quản trị tòa nhà chung cư New Skyline ngày 19/5/2025 về việc Tổng Công ty đầu tư và phát triển nhà đô thị (HUD) chậm quyết toán quỹ bảo trì tòa nhà chung cư New Skyline (phường Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội).
Theo luật sư, người có quốc tịch nước ngoài vẫn có thể mua căn hộ trong các dự án nhà ở thương mại theo Luật Nhà ở 2023, nhưng không có quyền sử dụng đất.
Công chứng không chỉ là hình thức pháp lý bắt buộc trong nhiều giao dịch mà còn là công cụ quan trọng để bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia.
Việc thiếu 'đất sạch' và vướng mắc thủ tục hành chính vẫn là rào cản khiến mục tiêu 100.000 căn hộ vào năm 2025 có nguy cơ không đạt được.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 140/2025/NĐ-CP ngày 12/6/2025, quy định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ, thẩm quyền của chính quyền địa phương 2 cấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng. Nghị định có hiệu lực từ ngày 1/7/2025, một số quy định có hiệu lực hồi tố từ 1/3/2025.
Những ngày gần đây, mạng xã hội và các diễn đàn đang lan truyền thông tin từ ngày 1/7/2025, khi Luật Công chứng 2024 có hiệu lực, việc mua bán nhà đất sẽ không còn bắt buộc phải công chứng. Thậm chí, nhiều người còn cho rằng chỉ cần xác thực qua ứng dụng VNeID là đủ để các hợp đồng giao dịch bất động sản có giá trị pháp lý.
Ngày 14/6, Sở Xây dựng tỉnh Bình Định công bố thông tin về hàng loạt dự án nhà ở xã hội (NƠXH) đủ điều kiện mở bán trên địa bàn, trong đó gần 1.500 căn hộ hiện đang được giới thiệu đến các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động (CBCCVCNLĐ) từ tỉnh Gia Lai dự kiến chuyển công tác về Bình Định sau khi sáp nhập hai tỉnh.
Dự án Khu nhà ở xã hội Thượng Thanh và đấu nối hạ tầng khu vực tại phường Thượng Thanh, quận Long Biên, Hà Nội đang thu hút sự chú ý với mức giá bán tạm tính 'gây sốc' khi lên tới 27 triệu đồng/m².
Chung cư mini dưới 2 tỷ đồng tại quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội trở thành lựa chọn hấp dẫn cho người thu nhập trung bình và thấp nhờ giá hợp lý và khung pháp lý được điều chỉnh, nổi bật giữa bối cảnh giá nhà tăng cao ở Hà Nội.
Hoạt động cho thuê căn hộ ngắn ngày qua ứng dụng đang gây nhiều tranh cãi, ảnh hưởng đến hàng ngàn chủ nhà và môi trường du lịch, đòi hỏi giải pháp quản lý cấp bách.
Hiện nhiều nhà đầu tư không thể làm sổ hồng sau khi nhận chuyển nhượng hợp đồng mua bán căn hộ chung cư. Đây là thực tế đang diễn ra tại các dự án đã bàn giao căn hộ cho cư dân nhưng chưa tiến hành cấp sổ.
Giá căn hộ thuộc một số dự án NƠXH ở Hà Nội tăng chạm mức 60 triệu đồng/ m2 so với giá ban đầu, do NƠXH được phép chuyển nhượng sau 5 năm.
Các chuyên gia cho rằng đến thời điểm hiện nay, pháp luật đã hoàn thiện nhưng việc triển khai thực hiện còn phụ thuộc vào sự quan tâm của chính quyền địa phương.
Quỹ Nhà ở quốc gia khi được thành lập sẽ đảm bảo phủ kín được nhu cầu nhà ở cho người dân.
Năm 2025, cả nước phấn đấu hoàn thành 100.000 căn nhà ở xã hội. Đến nay, theo báo cáo của các địa phương, khả năng cả nước sẽ hoàn thành 71.200 căn, đạt khoảng 71%.
Khi mua nhà ở hình thành trong tương lai, người dân cần kiểm tra kỹ các điều kiện pháp lý của dự án trước khi ký hợp đồng hoặc chuyển tiền; yêu cầu chủ đầu tư cung cấp thư bảo lãnh ngân hàng; không ký hợp đồng mua bán thông qua trung gian...
Người dân cần để tâm bốn lưu ý sau khi mua, bán lại nhà ở xã hội theo quy định hiện nay để tránh rủi ro pháp lý và đảm bảo quyền lợi hợp pháp của mình.
Chung cư mini dưới 2 tỷ đồng tại quận Cầu Giấy, Hà Nội trở thành lựa chọn hấp dẫn cho người thu nhập trung bình và thấp nhờ giá hợp lý và khung pháp lý được điều chỉnh, nổi bật giữa bối cảnh giá nhà tăng cao ở Hà Nội.
Trong bối cảnh nhu cầu về nhà ở của người lao động, công chức, viên chức và các đối tượng yếu thế trong xã hội ngày càng trở nên cấp thiết, việc Quốc hội ban hành Nghị quyết 201/2025/QH15 về thí điểm một số cơ chế đặc thù phát triển nhà ở xã hội không chỉ mang ý nghĩa thể chế quan trọng mà còn đánh dấu bước chuyển lớn trong tư duy chính sách từ coi nhà ở xã hội là nhiệm vụ an sinh đơn thuần sang nhận thức đầy đủ về vai trò của nó như một động lực tăng trưởng, một phần thiết yếu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Với căn hộ 33m2, giá khoảng 370 triệu đồng, người dân chỉ phải đóng ban đầu 100 triệu, phần còn lại được Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay trong 24 năm.
Tại Tọa đàm 'Đột phá để phát triển nhà ở xã hội' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức sáng 5/6, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh - nhấn mạnh Nghị quyết 201/2025/QH15 vừa được Quốc hội thông qua là 'tuyệt vời'.
Dù đã có nhịp phục hồi khá mạnh, nhưng nhiều chuyên gia vẫn đánh giá cao triển vọng nhóm cổ phiếu bất động sản, vì thị trường địa ốc có thêm động lực để 'giải nén' sau giai đoạn khó khăn trước đây.
Tại địa phương, khi đấu thầu dự án có quyền sử dụng đất, có trường hợp phải dành hơn 5 tháng để được giải đáp thủ tục. Vì vậy, Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam kiến nghị cứ 6 tháng/lần cho phép địa phương tổ chức gặp mặt doanh nghiệp trên địa bàn theo từng lĩnh vực, nhằm góp ý những vấn đề cần thay đổi...
Thủ tướng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước đơn giản hóa điều kiện vay vốn nhà ở xã hội, hướng tới người trẻ và kêu gọi ngân hàng giảm lãi suất để hỗ trợ người dân.
Những trường hợp phụ nữ sinh đủ 2 con ở các khu công nghiệp, khu chế xuất và các tỉnh, thành phố có mức sinh thấp sẽ được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội theo quy định của Chính phủ.
Ngày 2/6, Sở Xây dựng tỉnh Bình Định cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh đã đồng ý giải quyết mua nhà ở xã hội đối với cán bộ đang công tác tại tỉnh Gia Lai
Mặc dù Đề án đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội tới nay đã có nhiều kết quả bứt phá, song quá trình thực hiện vẫn không tránh khỏi những trăn trở.
Ông Nguyễn Quốc Hiệp đề xuất Chính phủ điều phối để bảo đảm mỗi năm chỉ thanh tra một lần, sớm tháo gỡ các vướng mắc về pháp lý, định giá đất cho doanh nghiệp bất động sản.
Trong bối cảnh các dự án lớn đang đòi hỏi nguồn lực vô cùng to lớn của toàn ngành xây dựng, Hiệp hội VACC kiến nghị Thủ tướng cho thực hiện cơ chế đặt hàng hoặc chỉ định thầu có điều kiện nhằm có đủ thời gian chuẩn bị lực lượng, thiết bị, công nghệ,...
Thủ tướng nêu rõ sẽ tiếp tục cụ thể hóa các chính sách để doanh nghiệp tư nhân, doanh nhân yên tâm làm, cống hiến
Doanh nghiệp hỏi, Bộ mất 5 tháng để trả lời nhưng cũng không trả lời được rõ ràng vì văn bản không đi thẳng vào vấn đề, chỉ viện dẫn điều luật và yêu cầu địa phương áp dụng.
Gặp mặt Thủ tướng, lãnh đạo doanh nghiệp đã chia sẻ nhiều tâm huyết, kiến nghị giải pháp nhằm 'khơi thông luồng nước' thể chế và kỳ vọng tạo ra những 'trận đánh' mang tính bước ngoặt để kinh tế tư nhân bứt phá mạnh mẽ.
Chủ tịch Trần Đình Long đề xuất quy định bắt buộc tỉ lệ tối thiểu 70% hàng doanh nghiệp sản xuất trong nước trong các dự án đầu tư công, đặc biệt là các dự án đường cao tốc.
Đây chỉ là một trong nhiều ý kiến được phản ánh tại tọa đàm giữa Thủ tướng và cộng đồng doanh nghiệp về thực hiện Nghị quyết 68-NQ/TW sáng 31/5 tại Hà Nội. Theo các doanh nghiệp và chuyên gia, rào cản thủ tục hành chính gây khó và làm mất cơ hội của doanh nghiệp.
Đại diện hơn 1.000 doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã... đã tham dự Tọa đàm Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp để thực hiện hiệu quả Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân sáng nay, 31/5/2025.
Các doanh nghiệp và chuyên gia đánh giá Nghị quyết 66 và 68 được đánh giá là bước đột phá thể chế quan trọng. Tuy nhiên, cần có sự hành động quyết liệt để tránh bỏ lỡ thời cơ.
Hiện nay, nguồn cung nhà ở xã hội (NƠXH) vẫn còn khoảng cách khá lớn so với nhu cầu của thị trường. Do đó, cần nhiều giải pháp đồng bộ để gia tăng mạnh mẽ nguồn cung, giúp nhiều người dân có thêm cơ hội để hiện thực hóa giấc mơ an cư.
Để đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội (NƠXH), cần một sự thay đổi mạnh mẽ từ cấp địa phương trong việc chủ động quy hoạch, bố trí quỹ đất thuận lợi, cắt giảm thủ tục hành chính.
Tại Hà Nội, hiện có 7 dự án nhà ở xã hội đã lựa chọn chủ đầu tư, đang triển khai đầu tư xây dựng. Trong đó, có 4 dự án có khả năng hoàn thành trong năm 2025, cung cấp ra thị trường khoảng 3.300 căn.
Theo ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Công ty CP Đầu tư bất động sản Toàn Cầu (GP.INVEST), Chủ tịch Hiệp hội Các nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC), Nghị quyết số 66-NQ/TW và Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị là 'chìa khóa vàng' giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản lâu nay trong môi trường kinh doanh vốn dĩ đã rất khắc nghiệt.