Ngày 16/10, tại Trụ sở Kiểm toán nhà nước (KTNN), KTNN chuyên ngành II đã tổ chức đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, tập huấn Hướng dẫn kiểm toán Báo cáo quyết toán ngân sách Bộ, cơ quan Trung ương cho toàn đơn vị.
Việc phân cấp, phân quyền được đẩy mạnh giúp đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, bảo đảm sự chỉ đạo, điều hành thống nhất của Chính phủ, Bộ Tài chính và phát huy sự chủ động, sáng tạo của các cấp, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.
Về Quỹ phát triển dữ liệu quốc gia, có ý kiến cho rằng cần làm rõ hơn cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn; làm rõ các nguồn tài chính hình thành quỹ, những hoạt động được chi từ ngân sách nhà nước...
Tại Đà Lạt, Hội đồng quản lý Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) Quốc gia nhiệm kỳ 2024 – 2029 vừa tổ chức phiên họp đầu tiên với sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy - Chủ tịch Hội đồng cùng sự tham dự của các thành viên Hội đồng, Giám đốc Cơ quan điều hành Quỹ, Trưởng ban Kiểm soát Quỹ, thư ký phiên họp và một số khách mời có liên quan.
Ý kiến góp ý xây dựng các dự án luật lĩnh vực thuế - tài chính ngân sách của các sở, ngành Hà Tĩnh góp phần giúp Quốc hội sửa đổi các dự án luật đảm bảo thống nhất, hợp hiến, hợp pháp.
Theo Bộ trưởng Công an, việc lập Quỹ phát triển dữ liệu là cần thiết, phù hợp với các quy định của Luật Ngân sách Nhà nước, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận.
Theo Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang, ngân sách nhà nước hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu xây dựng trung tâm dữ liệu quốc gia. Quy định về sử dụng quỹ hỗ trợ phát triển dữ liệu quốc gia như trong dự thảo Luật Dữ liệu là không trái với Luật Ngân sách nhà nước, đồng thời cũng phù hợp với thông lệ quốc tế.
Bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách trung ương hỗ trợ có mục tiêu, TP.HCM dự kiến sử dụng từ 10 - 40%/năm trong nguồn vốn đầu tư công hằng năm để ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống đường sắt đô thị.
Ngày 14/10, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức hội nghị lấy ý kiến về 15 dự luật sẽ trình tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Bà Nguyễn Thị Yến, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh, chủ trì hội nghị.
Tại Phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, một số ý kiến tán thành với đề xuất của Chính phủ sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước theo hướng cho phép các bộ, ngành và địa phương chủ động bố trí kinh phí từ chi thường xuyên cho các dự án ngoài kế hoạch đầu tư công trung hạn, nhưng phải rà soát để bảo đảm đồng bộ với các luật liên quan.
Nhằm chăm sóc sức khỏe cho người già, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu quyết định chi hơn 25 tỉ đồng để hỗ trợ bảo hiểm y tế.
Hơn 25 tỷ đồng được tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phê duyệt phân bổ hỗ trợ thẻ bảo hiểm y tế cho 47.489 đối tượng là người từ đủ 65 tuổi trở lên, có hộ khẩu thường trú trên địa bàn tỉnh.
Sáng 11/10, tại Sở Tài chính, đồng chí Nguyễn Quốc Luận - Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái đã chủ trì Hội nghị lấy ý kiến tham gia vào các dự án luật sẽ trình tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Một số địa phương ngân sách không đáp ứng được trong khi địa phương khác có khả năng, do vậy cần sửa luật để xử lý vấn đề phát sinh trong thực tiễn.
Chính phủ đề xuất sửa đổi quy định về thẩm quyền quyết định trong mua sắm, thuê, quản lý, sử dụng, xử lý tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị từ cơ chế Chính phủ, Bộ, cơ quan trung ương, HĐND cấp tỉnh 'phân cấp' thẩm quyền sang cơ chế phân quyền cho Chính phủ, Bộ, cơ quan Trung ương, HĐND cấp tỉnh 'quy định' thẩm quyền nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý, sử dụng tài sản công.
Cách đây không lâu, nghị trường nóng cuộc tranh luận về việc các khoản chi cải tạo, nâng cấp, sửa chữa tài sản công thì bố trí từ nguồn đầu tư công hay chi thường xuyên ngân sách Nhà nước. Để giải quyết những vướng mắc này của nhiều địa phương trong vài năm nay, Chính phủ đã đề xuất sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Luật Ngân sách Nhà nước trong dự án 1 luật sửa 7 luật về tài chính trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 10/10.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 1215/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân bổ kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương từ dự phòng chung ngân sách trung ương của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 và kế hoạch vốn năm 2024 cho các Bộ, địa phương để thực hiện các nhiệm vụ, dự án đã hoàn thiện thủ tục đầu tư.
Cho ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, dự thảo Luật cần tập trung tháo gỡ ngay các khó khăn, vướng mắc về thể chế trong lĩnh vực tài chính, ngân sách nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thu hút tối đa nguồn lực của nhà nước và ngoài nhà nước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Trong khi Ủy ban Kinh tế đồng tình quy định như dự thảo luật, theo hướng nhà đầu tư cá nhân phải tham gia vào thị trường trái phiếu riêng lẻ thông qua việc đầu tư vào các quỹ đầu tư trái phiếu, thì cũng có ý kiến cho rằng không nên loại bỏ đối tượng này, thay vào đó nên giao Chính phủ quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện xác định nhà đầu tư cá nhân chuyên nghiệp.
Các dự án luật được đề xuất sửa đổi, bổ sung một số điều đều thuộc những lĩnh vực quan trọng, dễ phát sinh vướng mắc ảnh hưởng đến môi trường đầu tư kinh doanh như chứng khoán, quản lý thuế, kiểm toán…
Ngày 10/10, tại phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Dự trữ Quốc gia.
Trong sáng 10/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách Nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia. Dự án '1 luật sửa 7 luật' về tài chính ngân sách được kỳ vọng sẽ góp phần hoàn thiện đồng bộ thể chế kinh tế, tháo gỡ kịp thời những khó khăn vướng mắc, tạo động lực phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế.
Chính phủ đề xuất mức phạt tiền vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán độc lập tối đa là 3 tỷ đồng đối với tổ chức; 1,5 tỷ đồng đối với cá nhân. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán độc lập là 5 năm.
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của 7 luật nhằm gỡ vướng, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thu hút tối đa các nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Cho ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, dự thảo Luật cần tập trung tháo gỡ ngay các khó khăn, vướng mắc về thể chế trong lĩnh vực tài chính, ngân sách, nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thu hút tối đa nguồn lực của nhà nước và ngoài nhà nước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Dự án Luật sửa 7 luật trong lĩnh vực tài chính có nhiều quy định đã có sở sở thực hiện trong thực tiễn. Việc rà soát, sửa đổi các luật này nhằm tháo gỡ các vấn đề thực sự cần thiết, cấp bách, giải quyết những khó khăn, ách tắc hiện nay, góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển kinh tế.
Trong sáng 10/10, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi thông tin về sửa đổi, bổ sung quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Sáng 10/10, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT); dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND trình tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Dự án Luật sửa 7 luật trong lĩnh vực tài chính được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát huy những quy định hiện hành đã được thực tiễn chứng minh đem lại các tác động tích cực đến kinh tế - xã hội của đất nước sẽ tạo hành lang pháp lý đầy đủ, kịp thời, tháo gỡ vướng mắc tại các quy định pháp luật hiện hành, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của 7 lĩnh vực này trong tình hình mới.
Nghị quyết số 1215/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tập trung vào việc phân bổ dự phòng chung nguồn ngân sách trung ương của Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 và bổ sung dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ vốn kế hoạch đầu tư công ngân sách trung ương năm 2024...
Tiếp tục Phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 7 luật: Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Dự trữ Quốc gia.
Ông Nguyễn Minh Tân - Phó Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính - khẳng định, khuôn khổ pháp luật về công khai, minh bạch ngân sách khá đầy đủ, các cấp quản lý đã quyết tâm thực thi nhưng vẫn có đơn vị chưa thực hiện do thiếu chế tài xử lý. Bộ Tài chính sẽ nghiên cứu, bổ sung vấn đề này khi sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước (NSNN).
Sáng 10/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước (NSNN); Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia.
Tại Phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết với 100% ủy viên tán thành, cho phép bổ sung dự toán kinh phí chi quản lý hành chính của ngân sách Nhà nước năm 2024 của ngân sách Trung ương cho Văn phòng Trung ương Đảng là 100 tỷ đồng để thực hiện Chương trình Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan Đảng giai đoạn 2021-2025.
Tiếp tục Phiên họp thứ 38, sáng 10/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Dự trữ Quốc gia.
Chiều 9/10, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh làm việc với Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Cục Kiểm tra VBQPPL) về tình hình thực hiện nhiệm vụ Thường trực Ban Chỉ đạo rà soát xử lý vướng mắc trong hệ thống VBQPPL.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký ban hành 2 Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Nghị quyết số 1215/NQ-UBTVQH15 ngày 7.10.2024 phân bổ kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương từ dự phòng chung ngân sách trung ương của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 và kế hoạch vốn năm 2024 cho các Bộ, địa phương để thực hiện các nhiệm vụ, dự án đã hoàn thiện thủ tục đầu tư; Nghị quyết số 1216/NQ-UBTVQH15 ngày 8.10.2024 về điều chỉnh chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Chủ tịch Quốc hội ký Nghị quyết của UBTVQH phân bổ kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách TW từ dự phòng ngân sách TW của Kế hoạch đầu tư công trung hạn từ 2021-2025, kế hoạch vốn năm 2024.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao Thủ tướng Chính phủ quyết định và chịu trách nhiệm trong việc giao Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 chi tiết cho từng dự án
Cho ý kiến về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), các ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc sửa đổi, bổ sung luật phải bảo đảm khả thi, phù hợp với quy định của Hiến pháp, đồng bộ với các luật khác có liên quan, trong đó có Luật Ngân sách nhà nước.
Ngày 3/10/2024, Thủ tướng ban hành Chỉ thị 36/CT-TTg thực hiện Nghị quyết 132/2024/QH15 về bổ sung dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022 và phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 70/2024/TT-BTC quy định về quản lý, sử dụng các khoản thu từ hoạt động tư vấn, quản lý dự án của các chủ đầu tư, ban quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành 02 Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về phân bổ kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương và điều chỉnh chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 1215/NQ-UBTVQH15 ngày 7/10/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân bổ kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương từ dự phòng chung ngân sách trung ương của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 và kế hoạch vốn năm 2024 cho các Bộ, địa phương để thực hiện các nhiệm vụ, dự án đã hoàn thiện thủ tục đầu tư.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất đề xuất của Chính phủ về việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách trung ương năm 2024...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách trung ương năm 2024 theo tờ trình của Chính phủ
Sửa đổi, bổ sung nhóm các quy định để tháo gỡ các vướng mắc trên thực tiễn, thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán với mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán.
Trước khi bế mạc phiên họp chiều 8-10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét, quyết định về việc điều chỉnh kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách trung ương năm 2024.
Tiếp tục Phiên họp thứ 38, chiều 08/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc điều chỉnh kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách Trung ương năm 2024.
Tại Phiên họp thứ 38, UBTVQH sẽ cho ý kiến về 3 vấn đề quan trọng trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 liên quan đến công tác nhân sự, chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất.