'Nghị quyết số 66-NQ/TW đã nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của các thiết chế hòa giải ngoài cộng đồng. Trong Nghị quyết số 66-NQ/TW cũng đề ra vấn đề xây dựng văn hóa tuân thủ pháp luật, thượng tôn pháp luật. Vậy thì muốn xây dựng văn hóa tuân thủ pháp luật, thượng tôn pháp luật, cần đẩy mạnh một trong những thiết chế vô cùng quan trọng mà chúng ta đã và đang thực hiện ngay tại cơ sở, đó chính là công tác hòa giải ở cơ sở' - Theo Phó Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý (PBGDPL&TGPL) – Bộ Tư pháp Ngô Quỳnh Hoa.
Theo Phó Cục trưởng Cục Phổ biến giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý (PBGDPL&TGPL) Tô Thị Thu Hà, Luật Hòa giải ở cơ sở đã được Quốc hội thông qua vào ngày 20/6/2013 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2014 đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng, vững chắc cho việc tổ chức và hoạt động của công tác hòa giải ở cơ sở, xác định trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cơ quan, đơn vị, địa phương trong công tác hòa giải ở cơ sở, quyền và nghĩa vụ của tổ hòa giải, hòa giải viên.
Sau hơn 10 năm triển khai, Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013 đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc triển khai thi hành Luật vẫn còn rất nhiều tồn tại, khó khăn, vướng mắc từ thể chế, từ Luật cũng như quá trình tổ chức thực hiện.
Những ngày qua, Hội Luật gia tỉnh Sơn La đẩy mạnh tuyên truyền Luật Đất đai 2024 và dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 tới cán bộ xã vùng sâu, vùng xa.
Ngày 19/5, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý (Cục PBGDPL&TGPL), Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm Định hướng hoàn thiện Luật Hòa giải ở cơ sở nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Phó Cục trưởng Cục PBGDPL&TGPL Ngô Quỳnh Hoa chủ trì Tọa đàm.
Ngày 19/5, tại Hà Nội, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức tọa đàm 'Định hướng hoàn thiện Luật Hòa giải ở cơ sở nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình mới'.
Chiều 19/5, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức tọa đàm 'Định hướng hoàn thiện Luật Hòa giải ở cơ sở nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình mới'.
Nhận thức rõ vị trí, vai trò của công tác hòa giải ở cơ sở, UBND huyện Gia Lâm, Hà Nội quan tâm đến công tác này, luôn coi việc khuyến khích, tăng cường công tác hòa giải là một chủ trương nhất quán trong nguyên tắc quản lý xã hội.
Hạn chế phát sinh điểm nóng về an ninh, trật tự tại cộng đồng dân cư, những thành viên Tổ hòa giải cơ sở trên địa bàn huyện Lâm Hà đã kịp thời giải quyết 'thấu tình, đạt lý' khi mâu thuẫn xảy ra trong gia đình, dòng họ, thôn buôn.
Hà Tĩnh hiện có 1.926 tổ hòa giải với 13.524 hòa giải viên cơ sở, đã góp phần xây dựng ý thức thượng tôn pháp luật trong cộng đồng dân cư.
Hòa giải ở Việt Nam không chỉ là một phương thức giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật, mà còn là nét văn hóa truyền thống, phản ánh tâm lý dân tộc, trở thành thuần phong mỹ tục bén rễ sâu trong đời sống của người Việt Nam qua thời gian.
Công tác tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý của Hội Luật gia tỉnh Nam Định trong năm 2024, các cấp hội đã thực hiện công tác tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý 256 vụ việc trong đó tư vấn pháp luật 275 vụ việc.
Với tinh thần nhiệt huyết và trách nhiệm, bà Cao Thị Kim Loan (SN 1958) - Tổ phó Tổ hòa giải ấp Long Hòa, xã Long Hậu, huyện Lai Vung tham gia hòa giải thành công nhiều vụ việc, góp phần giữ gìn an ninh trật tự ở địa phương.
Trong 3 ngày (từ 7-9/8), Thành phố Sơn La đã tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ hòa giải cơ sở và tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho gần 300 hòa giải viên, tuyên truyền viên của xã Chiềng Đen, Chiềng Cọ và phường Chiềng Sinh.
Theo nghị quyết của HĐND TP Hà Nội, mức chi cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật và hòa giải ở cơ sở gồm 8 nhóm nội dung chi với các mức chi cụ thể, trong đó có 6 nhóm nội dung chi được quy định theo mức chi tối đa.
Chiều 2/7, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 17, HĐND TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về việc quy định một số mức chi cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật và hòa giải ở cơ sở trên địa bàn TP Hà Nội.
Sáng 27-5, UBND TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) phối hợp cùng Trung tâm Chính trị thành phố khai giảng lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho già làng, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số năm 2024.
'Khi có vụ việc phát sinh, tôi sẽ chủ động nghiên cứu, nắm vững đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, rồi đến tận nơi để tìm hiểu, xác minh, thâm nhập quần chúng Nhân dân nghe họ nhận định để có thêm cơ sở đánh giá, tìm ra hướng giải quyết, sau đó tiến hành gặp gỡ các bên để hòa giải. Đó là kinh nghiệm tôi đã áp dụng để hòa giải thành nhiều vụ việc' – ông Đào Trọng Vinh (73 tuổi) - Tổ trưởng tổ hòa giải tổ dân phố số 4, phường Đại Kim (quận Hoàng Mai, Hà Nội) cho hay.
Đó là khẳng định của hầu hết các hòa giải viên cơ sở trên địa bàn TP Hà Nội khi chia sẻ với phóng viên Ấn phẩm PL&XH (Báo Kinh tế và Đô thị) về một trong những điều tích cực mà họ nhận được khi tham gia công tác hòa giải cơ sở.
Là những người trực tiếp tuyên truyền các quy định của pháp luật đến người dân, thời gian qua, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật đã phát huy vai trò nòng cốt, đóng góp quan trọng vào chất lượng, hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, công tác hòa giải cơ sở trên địa bàn huyện Đông Anh đã được UBND huyện quan tâm, chỉ đạo triển khai thực hiện một cách thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm, số vụ hòa giải thành đạt trên 95%.
Thời gian qua, công tác hòa giải trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã có nhiều chuyển biến tích cực. Đội ngũ hòa giải viên ở cơ sở hoạt động ngày càng hiệu quả, kịp thời hóa giải nhiều vụ tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh trong cộng đồng, từ đó góp phần đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.
Đó là lời nhận xét ngắn gọn nhưng thể hiện rõ nét sự ghi nhận của cá nhân ông Nguyễn Đức Tiến - Bí thư Đảng phường Phúc La (quận Hà Đông, Hà Nội) cũng như tập thể phường Phúc La về những đóng góp cho công tác hòa giải tại địa phương của ông Luyện Văn Dũng (67 tuổi) – Tổ trưởng tổ dân phố kiêm Tổ trưởng tổ hòa giải tổ dân phố 14, phường Phúc La.
Tham gia công tác hòa giải mới được 3 năm nhưng ông Luyện Văn Dũng (67 tuổi) - Tổ trưởng tổ dân phố kiêm Tổ trưởng tổ hòa giải tổ dân phố số 14 phường Phúc La (quận Hà Đông, Hà Nội) đã hòa giải thành nhiều vụ mâu thuẫn. Câu chuyện dưới đây ông Dũng chia sẻ với PV ấn phẩm Pháp luật & Xã hội (Báo Kinh tế và Đô thị) là một trong những vụ việc điển hình.
Bà Phạm Thị Diễm – Phó Chủ tịch UBND quận Ba Đình (Hà Nội) khẳng định, công tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn quận trong những năm qua đã dần đi vào nền nếp, đạt được những kết quả đáng khích lệ, góp phần không nhỏ trong việc gắn kết tình làng nghĩa xóm, giải quyết mâu thuẫn trong nội bộ Nhân dân…
Vượt qua nhiều thử thách, khó khăn, ngành tư pháp Đồng Tháp luôn nỗ lực, chung sức, chung lòng hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ Bộ và lãnh đạo tỉnh giao phó. Đặc biệt, không ngừng khẳng định vị thế công tác tư pháp trong nhận thức của cán bộ, người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Để hiểu rõ hơn về những thành tựu này, chúng tôi đã có buổi trao đổi với bà Lê Thị Hồng Phượng – Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Đồng Tháp.
Sự chân thành - nghĩa tình trong cuộc sống, sự khéo léo - linh động trong công việc đã giúp bà Cao Thị Bé – Tổ trưởng Tổ hòa giải tổ dân phố Nhật Tảo 2 (phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) hòa giải thành nhiều vụ việc trong suốt gần 30 năm tham gia công tác hòa giải cơ sở.
Với tinh thần trách nhiệm cao cùng khả năng thuyết phục vận động, các tổ hòa giải điển hình tiên tiến trên địa bàn tỉnh đã phát huy vai trò, hòa giải thành công mâu thuẫn trong cộng đồng dân cư. Qua đó, giữ gìn tình đoàn kết xóm làng, hạn chế khiếu nại tố cáo, góp phần mang mùa xuân về với mọi nhà.
Sáng 31/1, Hội đồng Phối hợp Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) tỉnh Đồng Nai đã tổ chức buổi tổng kết năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Trong 10 năm qua, công tác chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở được UBND huyện quan tâm triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả. Chất lượng các vụ việc hòa giải ngày càng được nâng cao, tỷ lệ hòa giải thành năm sau cao hơn năm trước…
Thời gian tới, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn Hà Tĩnh tiếp tục được triển khai đồng bộ, chú trọng đổi mới về nội dung và hình thức để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật của cán bộ, Nhân dân và phù hợp với bối cảnh hiện nay.
Chiều ngày 16/1, Sở Tư pháp tỉnh Kiên Giang tổ chức Hội nghị triển khai công tác tư pháp năm 2024 với sự tham dự của đại diện lãnh đạo Ban Nội chính Tỉnh ủy Kiên Giang.