Ngày 12/1, Sở Tư pháp tỉnh Hưng Yên tổ chức hội nghị triển khai công tác năm 2024.
Đó là một trong những nhiệm vụ mà Phó chủ tịch UBND TP Hải Phòng Lê Khắc Nam giao Sở Tư pháp TP Hải Phòng cần đẩy mạnh, hoàn thiện hơn để trở thành cơ quan tham mưu tin cậy nhất với TP về các vấn đề pháp lý đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
Từ khi Luật Hòa giải ở cơ sở có hiệu lực thi hành, đến nay công tác hòa giải trên địa bàn quận Ba Đình đã đi vào nền nếp, bài bản. Thông qua các hoạt động hòa giải ở cơ sở các quy định pháp luật đã được truyền tải trực tiếp đến người dân, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân và phát huy hiệu quả công tác tuyên truyền pháp luật…
Sáng 4/1, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai công tác năm 2024. Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tịnh dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.
Theo bà Trịnh Thị Dung - Phó Chủ tịch UBND quận Cầu Giấy, việc thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn quận đã tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế, xã hội, đời sống của người dân. Việc thi hành Luật đã tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, toàn diện, vững chắc cho hoạt động hòa giải ở cơ sở đi vào nền nếp, thống nhất và hoạt động có hiệu quả, tạo bước chuyển biến trong công tác hòa giải ở cơ sở…
Vòng chung kết Hội thi Hòa giải viên giỏi toàn quốc lần thứ IV đã khép lại nhưng dư âm của hội thi vẫn tiếp tục lan tỏa, đặc biệt là những thông điệp ý nghĩa về công tác hòa giải cơ sở - 'nhịp cầu nối những bờ vui', 'vì một xã hội phồn vinh'…
Được Quốc hội Khóa XIII thông qua vào ngày 20.6.2013 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.2014, sau 10 năm triển khai thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở, hoạt động hòa giải ở cơ sở đã đi vào nền nếp, thống nhất, hiệu quả, khẳng định được vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.
Bà Nguyễn Thu Hiền - Trưởng phòng Tư pháp, Phó Chủ tịch Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật quận cho biết, trong những năm qua, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, công tác triển khai thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở đạt nhiều kết quả đáng khích lệ, tỷ lệ hòa giải thành đạt trên 93%...
Chiều nay 27/12, UBND tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Chiến Thắng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam tham dự.
Những năm qua công tác chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở được UBND huyện Si Ma Cai quan tâm triển khai thực hiện đồng bộ. Qua đó góp phần giải quyết dứt điểm các mẫu thuấn, tranh chấp ngay từ cơ sở.
Qua 10 năm triển khai, được sự quan tâm của TP và Quận ủy, HĐND, UBND quận, công tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn quận Hà Đông đã có nhiều chuyển biến tích cực. Hoạt động hòa giải ở cơ sở đi vào nền nếp, thống nhất và hiệu quả, đã khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác hòa giải ở cơ sở trong đời sống xã hội.
Ngày 25/12, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội thảo Đánh giá kết quả 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh chủ trì. Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) Lê Vệ Quốc cùng tham dự.
Chất lượng, tổ chức và hoạt động công tác hòa giải trên địa bàn quận Tây Hồ ngày càng đi vào nền nếp, có hiệu quả, đúng quy định của pháp luật. Công tác hòa giải trên địa bàn quận đã được quan tâm, giải quyết một cách có hiệu quả…
Những năm qua, công tác hòa giải cơ sở đã được UBND quận Hoàn Kiếm thường xuyên quan tâm, ban hành các văn bản triển khai thực hiện và sự tích cực tham gia của hệ thống chính trị quận và phường. Từ khi Luật Hòa giải ở cơ sở có hiệu lực thi hành, công tác hòa giải cơ sở trên địa bàn quận đã đi vào nền nếp, bài bản.
Kịp thời giải quyết mâu thuẫn phát sinh trong cộng đồng dân cư, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân, hạn chế đơn thư khiếu kiện vượt cấp… là những kết quả tích cực của công tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn huyện Đại Từ thời gian qua.
Qua 10 năm thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn thị xã Sơn Tây đã thấy rõ những tác động tích cực đối với việc nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ và Nhân dân cũng như đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh tại địa phương…
Công tác hòa giải ở cơ sở có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, đây là một phương thức giải quyết tranh chấp hiệu quả, nếu hòa giải thành công sẽ hàn gắn và khôi phục tình cảm giữa các bên tranh chấp, duy trì mối quan hệ lâu dài. Do đó, hòa giải ở cơ sở là chỗ dựa cho việc tổ chức một xã hội đoàn kết, hòa hợp, đồng thuận, người dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền, tạo tiền đề cho ổn định chính trị và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Năm 2023 là năm tổng kết 10 năm triển khai thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở. Tại Hà Nội, theo đánh giá, công tác hòa giải 10 năm đã đi vào nền nếp, bài bản. Vị trí, vai trò của các tổ hòa giải, hòa giải viên trong đời sống xã hội ngày càng được khẳng định và được đón nhận trong cộng đồng dân cư… Trong 10 năm hòa giải thành đạt tỷ lệ 84,45%. Ấn phẩm PL&XH có loạt bài ghi nhận sau 10 năm thực hiện Luật ở địa phương.
Qua 10 năm triển khai thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn huyện Đan Phượng đã tác động tích cực đến đời sống xã hội, hoạt động hòa giải ở cơ sở đi vào nền nếp, thống nhất và hiệu quả. Qua đó, tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác hòa giải ở cơ sở trong đời sống xã hội.
Ngày 12/12, UBND huyện Bảo Yên tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn.
Ông Bùi Thành Công - Trưởng Phòng Tư pháp huyện Thường Tín (Hà Nội) cho biết, hoạt động hòa giải ở cơ sở đã góp phần phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, ổn định tình hình an ninh chính trị, xây dựng địa phương ngày càng giàu mạnh, văn minh.
Ngày 30/11, Hội đồng Phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh đã tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở.
Theo Chủ tịch UBND quận Hà Đông Cấn Thị Việt Hà, qua 10 năm triển khai Luật Hòa giải ở cơ sở, công tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn quận Hà Đông đã có nhiều chuyển biến tích cực, tác động tích cực đến đời sống xã hội…
Sáng ngày 21/11, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội thảo đánh giá 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở. Ông Lê Vệ Quốc, Cục trưởng Cục PBGDPL và bà Ngô Quỳnh Hoa, Phó Cục trưởng Cục PBGDPL đồng chủ trì hội thảo.
Ngày 21/11, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) tổ chức Hội thảo 'Đánh giá 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở'. Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật Lê Vệ Quốc và Phó Cục trưởng Ngô Quỳnh Hoa chủ trì Hội thảo.
Trong những năm qua công tác hòa giải trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa được các cấp, các ngành xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, vì vậy công tác hòa giải luôn được quan tâm sâu sát. Nhìn chung hoạt động hòa giải ở cơ sở đã đi vào nề nếp, thống nhất, hiệu quả và tiếp tục khẳng định được vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.
Sau 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở, công tác hòa giải ở quận Hoàn Kiếm có chuyển biến tích cực, giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, tranh chấp trong cộng đồng dân cư. Qua đó, góp phần hạn chế vi phạm pháp luật, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.
Tại xã Long Hậu, huyện Lai Vung (tỉnh Đồng Tháp), VPĐD Báo PLVN tại ĐBSCL phối hợp Sở Tư pháp tỉnh Đồng Tháp trao bằng vinh danh 'Gương sáng Pháp luật Việt Nam' cho bà Nguyễn Kim Huê – Hòa giải viên xã Long Hậu.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị các đơn vị, địa phương tạo các điều kiện bảo đảm cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật và hòa giải ở cơ sở, đảm bảo chế độ hỗ trợ cho các tổ hòa giải, đội ngũ hòa giải viên, tuyên truyền viên theo quy định.
Ngày 9/11, Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) tỉnh Hải Dương tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở và Trao giải Cuộc thi 'Tìm hiểu pháp luật trực tuyến năm 2023'.
Ngày 8/11, tại Hà Nội, Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương tổ chức Vòng thi toàn quốc, Hội thi Hòa giải viên giỏi toàn quốc lần thứ IV năm 2023.
Ngày 9/11, UBND huyện Thanh Trì tổ chức hội nghị hưởng ứng 'Ngày pháp luật nước cộng hòa XHCN Việt Nam'; tổng kết 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở và các cuộc thi tìm hiểu pháp luật năm 2023.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, bên cạnh những hình thức phổ biến, tuyên truyền pháp luật vẫn được áp dụng lâu nay, nhiều cấp, ngành đã có những cách làm mới trong tăng cường đưa kiến thức pháp luật đến gần hơn với các tầng lớp nhân dân.
Sáng 9/11, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật thành phố Lào Cai phối hợp với Tòa án nhân dân thành phố, Thành đoàn, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục thường xuyên thành phố tổ chức Chương trình hưởng ứng 'Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11)' và tuyên truyền Luật Phòng, chống ma túy.