Dư luận phản ánh đề thi tốt nghiệp THPT một số môn 'rất khó', Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa- Xã hội cho biết sẽ phối hợp với Bộ GD&ĐT nghiên cứu kỹ để báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Sáng 10/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội, dư luận phản ánh rất nhiều về đề thi một số môn học khó hơn năm trước, do đề thi có phần ngoài chương trình nhiều.
Cần tiếp tục hoàn thiện dự thảo Nghị quyết giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực.
Cho ý kiến về báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội Nguyễn Đắc Vinh cho biết dư luận phản ánh rất nhiều về việc đề thi tốt nghiệp THPT một số môn học có độ khó rất cao so với năm trước.
Ông Nguyễn Đắc Vinh cho biết, Thường trực Ủy ban Văn hóa và Xã hội đã thảo luận với một số cơ quan của Quốc hội và thống nhất kế hoạch dự kiến tháng 8 sẽ tổ chức phiên giải trình về thuốc giả, thực phẩm giả.
Bộ Giáo dục đề xuất mở rộng đối tượng người học hưởng chế độ hỗ trợ, giảm miễn học phí từ năm học 2025 - 2026.
Sáng 10/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Ngày 10-7, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Theo chia sẻ từ lãnh đạo CSGDNN, việc có chương trình trung học nghề sẽ là một bước đi tích cực, mang lại thuận lợi cho cả người học và cơ sở đào tạo.
Theo ông Thái Văn Thành - Giám đốc Sở GD&ĐT Nghệ An, việc 2,5 điểm đậu vào lớp 10 trường công lập là trường hợp cá biệt, không phản ánh chất lượng giáo dục của địa phương.
Dự thảo Luật lần này được kỳ vọng sẽ tạo hành lang pháp lí vững chắc, thúc đẩy phát triển giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt...
Ngày 9/7, tại Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tiểu ban Giáo dục nghề nghiệp, Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực đã tổ chức phiên họp góp ý về dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi).
Chiều 9/7, thành viên Tiểu ban Giáo dục đại học, Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực góp ý dự thảo Luật Giáo dục đại học sửa đổi.
Các chuyên gia, nhà khoa học góp ý xây dựng Luật Giáo dục nghề nghiệp với nhiều điểm mới có tính đột phá.
Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) bổ sung nhiều nội dung mang tính cải cách, nổi bật là việc công nhận chương trình trung học nghề – mô hình tích hợp giữa kiến thức văn hóa phổ thông và kỹ năng nghề nghiệp dành cho học sinh sau THCS.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang dự thảo Nghị định quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm, hỗ trợ học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
Việc xây dựng chương trình trung học nghề không chỉ hỗ trợ quá trình phân luồng mà còn góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng đa dạng của học sinh.
Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo được quy định tại Luật Nhà giáo.
Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp sửa đổi có điểm đáng chú ý là chương trình trung học nghề kết hợp kiến thức văn hóa cấp THPT với đào tạo kỹ năng nghề nghiệp.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký chứng thực Nghị quyết số 224/2025/QH15 về chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Dự thảo Luật GDNN (sửa đổi) đề xuất cho phép cơ sở giáo dục đại học được tham gia đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp một số ngành đặc thù.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất giữ khung học phí giáo dục mầm non và phổ thông công lập năm học 2025-2026 như mức năm 2022-2023.
Bộ GD-ĐT vừa công bố Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi, GDNN) để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Dự thảo Luật gồm 9 chương và dự kiến 50 điều, được xây dựng bám sát chủ trương của Đảng, phù hợp với Hiến pháp, Điều ước quốc tế và thực tiễn trong nước; bảo đảm tính kế thừa, phát triển và kiến tạo hành lang pháp lý đổi mới phát triển GDNN.So với Luật GDNN hiện hành, dự thảo Luật GDNN (sửa đổi) có nhiều nội dung điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 191/NQ-CP ngày 26/6/2025 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2025.
Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) đang được xây dựng với nhiều điểm mới quan trọng, nhằm hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả của hệ thống giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) vừa công bố dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý rộng rãi theo quy định; đồng thời, thông tin về những điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung căn bản trong dự thảo luật này.
Hội nghị lấy ý kiến dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) diễn ra tại TPHCM nêu những thách thức đòi hỏi tư duy đột phá và tầm nhìn dài hạn.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến góp ý theo quy định.
So với Luật Giáo dục nghề nghiệp hiện hành, dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) có nhiều nội dung điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi đáng ý.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Dự thảo Luật gồm 9 chương và dự kiến 50 điều, được xây dựng bám sát chủ trương của Đảng, phù hợp với Hiến pháp, điều ước quốc tế và thực tiễn trong nước; bảo đảm tính kế thừa, phát triển và kiến tạo hành lang pháp lý đổi mới phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN).
Ngày 27/6, Bộ GD&ĐT tổ chức tập huấn đánh giá tác động chính sách trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đối với lĩnh vực giáo dục.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 191/NQ-CP ngày 26/6/2025 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2025.
Sáng 27/6, tại Phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV với 440/441 đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 99,77%.
Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp giao quyền tự chủ nhiều hơn cho Bộ Giáo dục và Đào tạo, cấp tỉnh và cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 191/NQ-CP ngày 26/6/2025 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2025.
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa, cùng với hoạt động giám sát, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng là trọng tâm được Quốc hội đặt ra để giải quyết tình trạng dạy thêm một cách căn cơ.
Ngày 26/6, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý rộng rãi theo quy định.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa công bố dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Dự thảo Luật gồm 9 chương và dự kiến 50 điều.
Ngày 27/6, Quốc hội họp phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV với đa số phiếu đại biểu Quốc hội có mặt tán thành.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa cho biết, cùng với hoạt động giám sát, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng là trọng tâm được Quốc hội đặt ra để giải quyết tình trạng dạy thêm một cách căn cơ.
Sáng 27/6, tại phiên bế mạc, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9. Theo Nghị quyết, cần tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về dạy thêm...
Quốc hội yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định.
Quốc hội vừa thông qua nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, trong đó yêu cầu bố trí nguồn ngân sách nhà nước để triển khai các Nghị quyết của Bộ Chính trị về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế tư nhân, xây dựng pháp luật, sắp xếp tổ chức bộ máy, miễn, giảm học phí, miễn viện phí.
Với 440/ 441 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 27-6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV.
Theo lãnh đạo trường nghề, GDNN chưa thu hút đầu tư nước ngoài do chất lượng đào tạo thấp, cơ chế chưa hấp dẫn.
Nhà nước miễn học phí cho toàn bộ trẻ em mầm non, học sinh phổ thông và người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục công lập. Học sinh theo học tại cơ sở giáo dục dân lập, tư thục sẽ được hỗ trợ học phí.
Chiều ngày 26/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về chính sách miễn và hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông và người học chương trình giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân
Từ năm học 2025-2026, học sinh công lập trên cả nước sẽ được miễn học phí; học sinh ở cơ sở giáo dục dân lập, tư thục sẽ được hỗ trợ học phí.
Miễn học phí cho toàn bộ trẻ em mầm non, học sinh phổ thông và người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục công lập. Học sinh theo học tại cơ sở giáo dục dân lập, tư thục sẽ được hỗ trợ học phí.