Cần quy định rõ cơ chế và tiêu chí phân tầng đại học

Cần quy định rõ cơ chế và tiêu chí phân tầng đại học, để từ đó làm căn cứ điều tiết chính sách và đầu tư công.

Tự chủ đại học không phải là buông lỏng giám sát và kiểm định chất lượng

Chiều 11-7, tại Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (thuộc Văn phòng Chính phủ) tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Tự chủ đại học - cơ hội nào để phát triển?'.

Cần xác định rõ mô hình tổ chức và cơ chế quản lý của các đại học thành viên

HNN.VN - Ngày 11/7, Trường Đại học Luật, Đại học Huế tổ chức tọa đàm góp ý Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) với sự tham dự của nhiều chuyên gia, nhà quản lý đến từ các cơ sở giáo dục.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Đại học Quốc gia từ 1-9

Giám đốc, Phó giám đốc Đại học Quốc gia sẽ do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm.

Bộ GD&ĐT quản lý 2 đại học quốc gia từ ngày 1-9

Đại học quốc gia do Bộ GD&ĐT quản lý, được Thủ tướng trực tiếp giao dự toán ngân sách, dùng con dấu có hình Quốc huy.

Nghị định 201/2025/NĐ-CP: Tăng quyền tự chủ cho đại học quốc gia

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP ngày 11/7/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/9/2025; thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ về đại học quốc gia.

Tự chủ đại học: Không thể thiếu kiểm định chất lượng và giám sát từ xã hội

Tự chủ đại học không chỉ là một xu hướng tất yếu mà còn là động lực để nâng cao chất lượng đào tạo, thúc đẩy đổi mới quản trị và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, tự chủ không có nghĩa là buông lỏng quản lý, đây là nguyên tắc được các chuyên gia khẳng định trong quá trình sửa đổi Luật Giáo dục đại học, dự kiến trình Quốc hội vào tháng 10/2025.

Trường Đại học Luật, Đại học Huế tọa đàm góp ý Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi)

Ngày 11/7, Trường Đại học Luật, Đại học Huế tổ chức Tọa đàm góp ý Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) với nhiều góp ý quan trọng.

Vai trò thiết yếu của hội đồng trường thành viên đại học quốc gia, đại học vùng

Việc duy trì hội đồng trường ở cấp trường thành viên là thiết yếu để bảo đảm tính linh hoạt, khả năng tự chủ chiến lược và phù hợp với thực tiễn quản trị ĐH.

Giải bài toán nguồn lực tài chính phát triển Giáo dục đại học

Được sửa đổi năm 2018 với trọng tâm là tăng quyền tự chủ cho các cơ sở GD đại học, Luật Giáo dục đại học đã tạo bước chuyển biến mạnh, tích cực trong hệ thống cả về quy mô, chất lượng và hiệu quả hoạt động.

Bảo đảm, kiểm định chất lượng giáo dục đại học dần đi vào thực chất

Giai đoạn 5 năm qua, công tác bảo đảm và kiểm định chất lượng trong hệ thống giáo dục đại học đã có bước chuyển biến, đi vào thực chất.

Bắt đầu từ 'quốc sách hàng đầu'

Cần xây dựng và trình Quốc hội xem xét, sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp, xem xét, quyết định Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục...

Nhiều ý kiến ủng hộ việc giữ hội đồng trường thành viên đại học quốc gia, đại học vùng

Giới chuyên gia và lãnh đạo nhiều trường đại học (ĐH) cho rằng việc duy trì hội đồng trường ở các trường thành viên là thiết yếu để bảo đảm tính linh hoạt, khả năng tự chủ và phù hợp với thực tiễn quản trị ĐH.

Nhiều góp ý về thiết chế Hội đồng trường của trường đại học thành viên

Chủ đề về hội đồng trường của trường đại học thành viên thu hút sự quan tâm của nhiều nhà quản lý và chuyên gia giáo dục đại học.

Hội đồng trường không gây tốn kém, không cần xóa bỏ

Đại diện một số trường đại học cho rằng Hội đồng trường và Hội đồng đại học ở ĐH quốc gia và vùng đang hoạt động hiệu quả. Hội đồng trường không gây tốn kém nên không cần xóa bỏ.

Góp ý sửa đổi Luật Giáo dục đại học: 'Cần giữ và phát huy vai trò hội đồng trường ở các trường ĐH thành viên'

Chiều 10-7, Báo Pháp Luật TP.HCM tổ chức tọa đàm 'Góp ý dự thảo Luật Giáo dục đại học: Giữ hay bỏ hội đồng trường 2 cấp?'.

Giáo sư, phó giáo sư cần được luật hóa rõ về vị trí, quyền hạn và trách nhiệm

PGS.TS Hoàng Minh Sơn khẳng định Bộ sẽ tiếp thu tối đa ý kiến đóng góp, đảm bảo Luật thực sự là công cụ kiến tạo, đồng hành và thúc đẩy phát triển GDĐH.

Tháo gỡ điểm nghẽn cho tự chủ đại học

Mặc dù đã có quy định để thực hiện tự chủ, nhưng trên thực tế các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) công lập gặp nhiều vướng mắc bởi quy định của pháp luật về tổ chức, nhân sự, tài chính và tài sản đối với đơn vị sự nghiệp công lập; vướng mắc này cũng được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ ra khi đề xuất sửa Luật Giáo dục đại học.

Luật Giáo dục ĐH sửa đổi cần tạo điều kiện để đại học phát huy vai trò dẫn dắt

Để thay đổi liên quan đến tổ chức hội đồng trường, cần hiểu rõ triết lý về mô hình phát triển giáo dục ĐH trong thời gian tới.

Hội đồng trường đại học 2 cấp trong bối cảnh mới

Việc đề xuất bỏ hội đồng trường cấp trường thành viên đang đặt ra nhiều câu hỏi về tự chủ, phân quyền và tính phù hợp trong bối cảnh tinh gọn bộ máy hiện nay.

Động lực, nguồn lực, năng lực giúp phát triển Giáo dục đại học

Chiều 9/7, thành viên Tiểu ban Giáo dục đại học, Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực góp ý dự thảo Luật Giáo dục đại học sửa đổi.

Để kỳ thi thực sự là 'điểm tựa'

Sau gần 10 năm tổ chức kỳ thi 'hai trong một' - vừa xét tốt nghiệp THPT vừa làm căn cứ tuyển sinh đại học - xã hội vẫn tiếp tục tranh luận về tính hợp lý và hiệu quả của mô hình này. Kỳ thi chung từng được kỳ vọng là giải pháp tinh giản, tiết kiệm và thuận tiện nhưng thực tiễn lại bộc lộ không ít bất cập về thiết kế đề thi, mục tiêu đánh giá và hệ quả trong dạy học.

Trường đại học thành viên có cần thiết chế Hội đồng trường?

Góp ý dự thảo Luật Giáo dục ĐH (sửa đổi), PGS.TS.Võ Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm (ĐH Đà Nẵng) quan tâm đến quy định Hội đồng trường.

Góp ý dự thảo Luật GD đại học: Nhiều ý kiến về hội đồng trường và cơ chế tự chủ

Trong 2 ngày 7 và 8/7, dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, Bộ GD&ĐT lấy ý kiến về dự thảo Luật Giáo dục đại học.

Đại diện hơn 90 cơ sở giáo dục đại học góp ý vào Dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi)

Chiều 7/7, tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao & Du lịch (VHTT&DL) Thanh Hóa, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức tọa đàm khoa học góp ý dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi). Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chủ trì tọa đàm.

Học đại học ngành nào sẽ được miễn học phí trong năm học mới?

Bộ GD&ĐT vừa công bố dự thảo nghị định mới về cơ chế thu, quản lý học phí, chính sách miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập. Điều này mang đến tin vui cho nhiều thí sinh và phụ huynh về cơ hội tiếp cận giáo dục đại học với chi phí thấp hơn.

Trường đại học Đồng Nai được phép đào tạo ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên trình độ đại học

Ngày 4-7, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành quyết định về việc cho phép Trường đại học Đồng Nai đào tạo ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên (SPKHTN) trình độ đại học.

Dự kiến mức học phí mới, ngành Y Dược cao nhất 35 triệu đồng/năm

Trong khung học phí các trường đại học công lập mới, dự kiến mức trần ngành Y Dược cao nhất 35 triệu đồng/năm và thấp nhất 17 triệu đồng/năm với ngành Nghệ thuật.

Nếu bỏ HĐT đại học thành viên: Lo ngại mất dần tư cách trường đại học tự chủ

Việc duy trì Hội đồng trường ở các trường đại học thành viên là một bước đi đúng đắn, vì sự phát triển hài hòa giữa tập trung và phân quyền.

Bộ Giáo dục và Đào tạo muốn tăng quyền tự chủ cho các trường đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất tăng quyền tự chủ cho trường đại học, chuyển từ cơ chế 'xin - cho' sang 'đăng ký - chịu trách nhiệm', là trọng tâm sửa đổi trong dự thảo Luật Giáo dục đại học đang trình Chính phủ lấy ý kiến.

Tập trung tháo gỡ vướng mắc cho giáo dục đại học

Trong hai ngày 30-6 và 1-7, tại TPHCM, Bộ GD-ĐT tổ chức tọa đàm lấy ý kiến đóng góp xây dựng Dự thảo Luật Giáo dục đại học (Dự thảo) với sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn. Tọa đàm có lãnh đạo các cục, vụ thuộc Bộ GD-ĐT, cùng lãnh đạo các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) khu vực phía Nam tham dự.

Tháo gỡ bất cập, tạo đà đổi mới cho giáo dục đại học

Sáng 1/7, Bộ GD&ĐT tổ chức tọa đàm lấy ý kiến dự án Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) với sự chủ trì của Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn.

Học phí ngành Y Dược có thể lên đến 3,5 triệu đồng/tháng từ năm học 2026-2027

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất giữ khung học phí giáo dục mầm non và phổ thông công lập năm học 2025-2026 như mức năm 2022-2023.

Dự thảo Luật GDĐH sửa đổi có những điểm mới nào so với Luật GDĐH hiện hành?

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến góp ý.

Hội đồng trường là thiết chế không thể thiếu tại cấp trường đại học thành viên

Dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) lần này thể hiện một bước tiến quan trọng cả về nội dung lẫn kĩ thuật lập pháp.

Sửa đổi Luật Giáo dục đại học: Kiến tạo hệ thống quản trị tiên tiến

Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về giáo dục đại học; xây dựng hệ thống quản trị đại học tiên tiến, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.

Tăng cường quản lý, thu thuế trên nền tảng thương mại điện tử

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 191/NQ-CP ngày 26/6/2025 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2025.

Tự chủ đại học bao giờ vững vàng?

Sau 6 năm triển khai Luật Giáo dục đại học sửa đổi (2018), tự chủ đại học đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy đổi mới hệ thống giáo dục đại học.

Xây dựng luật trong lĩnh vực giáo dục: Bám sát thực tiễn và tính khoa học

Ngày 27/6, Bộ GD&ĐT tổ chức tập huấn đánh giá tác động chính sách trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đối với lĩnh vực giáo dục.

Nghị quyết Phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2025

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 191/NQ-CP ngày 26/6/2025 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2025.

Nghị quyết Phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2025

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 191/NQ-CP ngày 26/6/2025 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2025.

Giải pháp căn cơ nào để giải quyết tình trạng dạy thêm, học thêm?

Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa, cùng với hoạt động giám sát, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng là trọng tâm được Quốc hội đặt ra để giải quyết tình trạng dạy thêm một cách căn cơ.

Quốc hội yêu cầu hoàn thiện pháp luật về dạy thêm, học thêm

Sáng 27/6, tại phiên bế mạc, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9. Theo Nghị quyết, cần tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về dạy thêm...

Quốc hội yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm

Quốc hội yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định.

Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về dạy thêm

Với 440/ 441 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 27-6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV.

Trường Đại học Nghệ An chính thức được phép đào tạo hai ngành học mới

Tháng 6/2025 đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lộ trình phát triển đào tạo của Trường Đại học Nghệ An khi nhà trường vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép mở thêm hai ngành đào tạo mới ở trình độ đại học.

Toàn quốc miễn học phí cho học sinh công lập từ năm học 2025 - 2026

Chiều ngày 26/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về chính sách miễn và hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông và người học chương trình giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân