Sáng 15/7, Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị công tác pháp chế 6 tháng đầu năm 2025, chuyên đề xây dựng pháp luật.
Quy định về cơ chế kiểm định chất lượng giáo dục đại học (GDĐH) không có sự thẩm định của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức độc lập làm giảm vai trò, hiệu lực quản lý nhà nước. Đây là một trong những bất cập được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ ra khi đề xuất sửa đổi Luật Giáo dục đại học.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng trường trong luật chưa được rõ ràng nhưng không giao xây dựng văn bản hướng dẫn dưới luật, gây ra cách hiểu và thực hiện khác nhau trong thực tế; sự chồng chéo giữa triển khai phương thức lãnh đạo, tổ chức quản trị, hoạt động điều hành…
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất mở rộng đối tượng người học hưởng chế độ hỗ trợ, giảm miễn học phí từ năm học 2025-2026.
Cần phân định rõ giữa các loại hình đào tạo cấp bằng và các chương trình đào tạo nghề ngắn hạn, chứng chỉ để có phương thức quản lý phù hợp.
Sáng 12/7, Thường trực Ủy ban Văn hóa và Xã hội đã làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo về dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) và dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi).
Phát triển các khu đại học chuyên biệt giúp đảm bảo tiện ích học thuật và sinh hoạt cho sinh viên, đồng thời giảm tải áp lực đô thị.
Nhiều ý kiến từ giới chuyên gia và lãnh đạo một số trường ĐH cho rằng việc duy trì hội đồng trường ở cấp trường thành viên là thiết yếu để bảo đảm tính linh hoạt, khả năng tự chủ chiến lược và phù hợp với thực tiễn quản trị ĐH.
Không ai phủ nhận vai trò của Hội đồng trường trong quản trị đại học hiện đại. Nhưng để thiết chế này thực sự có thực quyền chứ không là hình thức 'hội họp mở rộng', dự thảo Luật Giáo dục Đại học cần làm rõ lại vị trí, chức năng và mối quan hệ quyền lực bên trong nhà trường. Câu chuyện không còn là 'có hay không', mà là: 'giữ Hội đồng trường như thế nào để nó không vô nghĩa'.
Ngày 11.7, Chính phủ ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia (ĐHQG). Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1.9.2025; thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP của Chính phủ về ĐHQG.
Cần quy định rõ cơ chế và tiêu chí phân tầng đại học, để từ đó làm căn cứ điều tiết chính sách và đầu tư công.
Chiều 11-7, tại Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (thuộc Văn phòng Chính phủ) tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Tự chủ đại học - cơ hội nào để phát triển?'.
HNN.VN - Ngày 11/7, Trường Đại học Luật, Đại học Huế tổ chức tọa đàm góp ý Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) với sự tham dự của nhiều chuyên gia, nhà quản lý đến từ các cơ sở giáo dục.
Giám đốc, Phó giám đốc Đại học Quốc gia sẽ do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm.
Đại học quốc gia do Bộ GD&ĐT quản lý, được Thủ tướng trực tiếp giao dự toán ngân sách, dùng con dấu có hình Quốc huy.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP ngày 11/7/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/9/2025; thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ về đại học quốc gia.
Tự chủ đại học không chỉ là một xu hướng tất yếu mà còn là động lực để nâng cao chất lượng đào tạo, thúc đẩy đổi mới quản trị và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, tự chủ không có nghĩa là buông lỏng quản lý, đây là nguyên tắc được các chuyên gia khẳng định trong quá trình sửa đổi Luật Giáo dục đại học, dự kiến trình Quốc hội vào tháng 10/2025.
Ngày 11/7, Trường Đại học Luật, Đại học Huế tổ chức Tọa đàm góp ý Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) với nhiều góp ý quan trọng.
Việc duy trì hội đồng trường ở cấp trường thành viên là thiết yếu để bảo đảm tính linh hoạt, khả năng tự chủ chiến lược và phù hợp với thực tiễn quản trị ĐH.
Được sửa đổi năm 2018 với trọng tâm là tăng quyền tự chủ cho các cơ sở GD đại học, Luật Giáo dục đại học đã tạo bước chuyển biến mạnh, tích cực trong hệ thống cả về quy mô, chất lượng và hiệu quả hoạt động.
Giai đoạn 5 năm qua, công tác bảo đảm và kiểm định chất lượng trong hệ thống giáo dục đại học đã có bước chuyển biến, đi vào thực chất.
Cần xây dựng và trình Quốc hội xem xét, sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp, xem xét, quyết định Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục...
Giới chuyên gia và lãnh đạo nhiều trường đại học (ĐH) cho rằng việc duy trì hội đồng trường ở các trường thành viên là thiết yếu để bảo đảm tính linh hoạt, khả năng tự chủ và phù hợp với thực tiễn quản trị ĐH.
Chủ đề về hội đồng trường của trường đại học thành viên thu hút sự quan tâm của nhiều nhà quản lý và chuyên gia giáo dục đại học.
Đại diện một số trường đại học cho rằng Hội đồng trường và Hội đồng đại học ở ĐH quốc gia và vùng đang hoạt động hiệu quả. Hội đồng trường không gây tốn kém nên không cần xóa bỏ.
Chiều 10-7, Báo Pháp Luật TP.HCM tổ chức tọa đàm 'Góp ý dự thảo Luật Giáo dục đại học: Giữ hay bỏ hội đồng trường 2 cấp?'.
PGS.TS Hoàng Minh Sơn khẳng định Bộ sẽ tiếp thu tối đa ý kiến đóng góp, đảm bảo Luật thực sự là công cụ kiến tạo, đồng hành và thúc đẩy phát triển GDĐH.
Mặc dù đã có quy định để thực hiện tự chủ, nhưng trên thực tế các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) công lập gặp nhiều vướng mắc bởi quy định của pháp luật về tổ chức, nhân sự, tài chính và tài sản đối với đơn vị sự nghiệp công lập; vướng mắc này cũng được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ ra khi đề xuất sửa Luật Giáo dục đại học.
Để thay đổi liên quan đến tổ chức hội đồng trường, cần hiểu rõ triết lý về mô hình phát triển giáo dục ĐH trong thời gian tới.
Việc đề xuất bỏ hội đồng trường cấp trường thành viên đang đặt ra nhiều câu hỏi về tự chủ, phân quyền và tính phù hợp trong bối cảnh tinh gọn bộ máy hiện nay.
Chiều 9/7, thành viên Tiểu ban Giáo dục đại học, Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực góp ý dự thảo Luật Giáo dục đại học sửa đổi.
Sau gần 10 năm tổ chức kỳ thi 'hai trong một' - vừa xét tốt nghiệp THPT vừa làm căn cứ tuyển sinh đại học - xã hội vẫn tiếp tục tranh luận về tính hợp lý và hiệu quả của mô hình này. Kỳ thi chung từng được kỳ vọng là giải pháp tinh giản, tiết kiệm và thuận tiện nhưng thực tiễn lại bộc lộ không ít bất cập về thiết kế đề thi, mục tiêu đánh giá và hệ quả trong dạy học.
Góp ý dự thảo Luật Giáo dục ĐH (sửa đổi), PGS.TS.Võ Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm (ĐH Đà Nẵng) quan tâm đến quy định Hội đồng trường.
Trong 2 ngày 7 và 8/7, dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, Bộ GD&ĐT lấy ý kiến về dự thảo Luật Giáo dục đại học.
Chiều 7/7, tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao & Du lịch (VHTT&DL) Thanh Hóa, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức tọa đàm khoa học góp ý dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi). Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chủ trì tọa đàm.
Bộ GD&ĐT vừa công bố dự thảo nghị định mới về cơ chế thu, quản lý học phí, chính sách miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập. Điều này mang đến tin vui cho nhiều thí sinh và phụ huynh về cơ hội tiếp cận giáo dục đại học với chi phí thấp hơn.
Ngày 4-7, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành quyết định về việc cho phép Trường đại học Đồng Nai đào tạo ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên (SPKHTN) trình độ đại học.
Trong khung học phí các trường đại học công lập mới, dự kiến mức trần ngành Y Dược cao nhất 35 triệu đồng/năm và thấp nhất 17 triệu đồng/năm với ngành Nghệ thuật.
Việc duy trì Hội đồng trường ở các trường đại học thành viên là một bước đi đúng đắn, vì sự phát triển hài hòa giữa tập trung và phân quyền.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất tăng quyền tự chủ cho trường đại học, chuyển từ cơ chế 'xin - cho' sang 'đăng ký - chịu trách nhiệm', là trọng tâm sửa đổi trong dự thảo Luật Giáo dục đại học đang trình Chính phủ lấy ý kiến.
Trong hai ngày 30-6 và 1-7, tại TPHCM, Bộ GD-ĐT tổ chức tọa đàm lấy ý kiến đóng góp xây dựng Dự thảo Luật Giáo dục đại học (Dự thảo) với sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn. Tọa đàm có lãnh đạo các cục, vụ thuộc Bộ GD-ĐT, cùng lãnh đạo các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) khu vực phía Nam tham dự.
Sáng 1/7, Bộ GD&ĐT tổ chức tọa đàm lấy ý kiến dự án Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) với sự chủ trì của Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất giữ khung học phí giáo dục mầm non và phổ thông công lập năm học 2025-2026 như mức năm 2022-2023.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến góp ý.
Dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) lần này thể hiện một bước tiến quan trọng cả về nội dung lẫn kĩ thuật lập pháp.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về giáo dục đại học; xây dựng hệ thống quản trị đại học tiên tiến, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 191/NQ-CP ngày 26/6/2025 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2025.