Tu bổ, tôn tạo di tích: không thể tùy tiện

Theo Bộ VHTT&DL, thời gian qua, còn hiện tượng tu bổ, tôn tạo, xây dựng công trình phát huy giá trị di tích không theo đúng quy định của pháp luật, không đúng với nội dung thẩm định của cơ quan chuyên môn.

Nỗi ám ảnh mang tên tu bổ di tích đền Đuổm

Không thể nào hiểu được vì sao người ta có thể vô tư đến mức đưa những máy móc hạng nặng vào khu vực nội tự thấm đẫm văn hóa tâm linh, tín ngưỡng bao đời của di tích lịch sử quốc gia đền Đuổm để phá dỡ những hạng mục công trình?

Bộ VHTT&DL yêu cầu kiểm tra việc phá dỡ cổng di tích quốc gia đền Đuổm

Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTT&DL) đã có Công văn số 226/DSVH-DT gửi Sở VHTT&DL Thái Nguyên yêu cầu kiểm tra, có biện pháp xử lý việc cổng di tích quốc gia đền Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương bị phá dỡ.

Tôn tạo, nâng cấp Di tích đền thờ danh tướng Dương Tự Minh

Việc trùng tu, tôn tạo, nâng cấp Di tích đền Đuổm (tại xã Động Đạt, Phú Lương) ngoài ý nghĩa nâng cao, phát huy giá trị di tích, còn nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho nhân dân, du khách đến thực hành tín ngưỡng, vãn cảnh. Chính vì thế, các hoạt động liên quan đến di tích này được chính quyền địa phương, đông đảo nhân dân trong vùng và du khách rất quan tâm, đồng tình ủng hộ.

Vẻ đẹp trầm mặc của ngôi đền thờ Đức Thánh Dương Tự Minh

Đền Đuổm là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia, tọa lạc dưới chân núi Đuổm, nằm trong hệ sinh thái rừng núi đá vôi thuộc xã Động Đạt (Thái Nguyên).

Thái Nguyên - Điểm sáng tổ chức lễ hội xuân

Thái Nguyên - vùng đất giàu truyền thống văn hóa và lịch sử - mỗi độ Tết đến, Xuân về lại khoác lên mình sắc màu rực rỡ của những lễ hội đậm đà bản sắc dân tộc. Năm nay, Thái Nguyên tiếp tục là điểm sáng trong tổ chức mùa lễ hội xuân với quy mô lớn, nội dung phong phú và công tác tổ chức bài bản, chuyên nghiệp, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh.

Thái Nguyên: Đền Đuổm – điểm đến du lịch văn hóa lịch sử đầu năm

Cứ vào dịp đầu năm, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên diễn ra rất nhiều lễ hội, thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh. Một trong những địa điểm tiêu biểu là đền Đuổm, huyện Phú Lương.

Thái Nguyên: Tăng cường công tác quản lý thị trường tại Lễ hội Đền Đuổm

Đội Quản lý thị trường số 5 thuộc Cục Quản lý thị trường Thái Nguyên đã huy động 100% công chức tăng cường công tác quản lý, kiểm tra kiểm soát theo chức năng, nhiệm vụ tại Lễ hội Đền Đuổm Xuân Ất Tỵ năm 2025.

Thái Nguyên: Quản lý tốt hàng hóa tại Lễ hội Đền Đuổm

Cục Quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát thị trường tại Lễ hội Đền Đuổm Xuân Ất Tỵ 2025.

Người dân nô nức trẩy hội, du Xuân

Một mùa Xuân mới đang về, nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa dịp đầu Xuân đã diễn ra tại các địa phương trong ngày 3/2, tạo không khí vui tươi, phấn khởi và niềm tin vào một khởi đầu mới tốt đẹp.

Đền Đuổm rộn ràng Lễ hội Xuân

Ngày 3/2, tại Khu Di tích lịch sử văn hóa và danh thắng đền Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) đã diễn ra Lễ hội Đền Đuổm năm 2025.

Tưng bừng khai hội đền Đuổm

Sáng 3-2 (tức mùng 6 tháng Giêng), huyện Phú Lương long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Đuổm Xuân Ất Tỵ 2025. Tham dự có đông đảo nhân dân và du khách thập phương.

Thái Nguyên rộn ràng Lễ hội đầu Xuân

Cùng với hoạt động du xuân đầu năm, một số địa phương trong tỉnh Thái Nguyên cũng tổ chức hội xuân. Đây là hoạt động thường niên được tổ chức vừa để chào đón năm mới, vừa tạo sân chơi, cũng như đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, kích cầu du lịch…

Sẵn sàng cho Lễ hội đền Đuổm

Chỉ còn chưa đầy 2 tuần nữa, Lễ hội đền Đuổm sẽ được tổ chức. Đến thời điểm này, các điều kiện về cơ sở vật chất, vệ sinh môi trường… đã được Ban Quản lý Di tích lịch sử Quốc gia đền Đuổm cùng các phòng, ban chuyên môn của huyện Phú Lương chuẩn bị đầy đủ, chu đáo. Điểm đặc biệt là năm nay, Lễ hội có thêm các mô hình tái hiện không gian sinh hoạt của đồng bào các dân tộc thiểu số, tạo điểm nhấn thu hút khách tham quan.

Để mùa lễ hội văn minh

Mùa Xuân chưa bao giờ lỡ hẹn. Cái khúc dạo đầu của Xuân mới với hương trời ấm áp cũng là lúc mùa lễ hội về trong rộn rã lòng người. Để mùa lễ hội Xuân Ất Tỵ 2025 an toàn, văn minh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Nguyên đã chủ động phối hợp, hướng dẫn các ngành, địa phương có lễ hội làm tốt công tác tổ chức, quản lý.

Ngân vang điệu chèo dưới chân núi Đuổm

Khoảng bốn, năm chục năm trước, một số người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ lên mảnh đất Phú Lương làm kinh tế đã không quên mang theo làn điệu chèo cho thỏa nỗi nhớ quê.

Truyền dạy kỹ năng thực hành di sản 'Lễ hội đền Đuổm'

Ngày 5-12, Cục Di sản văn hóa phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức lớp tập huấn, truyền dạy tri thức, kỹ năng thực hành di sản 'Lễ hội đền Đuổm' thuộc Dự án Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội đền Đuổm phục vụ phát triển du lịch gắn với nông thôn mới tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương.

Tỉnh Thái Nguyên bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể và Lễ hội truyền thống

Những năm qua, Thái Nguyên khẳng định vị thế trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục của vùng trung du và miền núi phía Bắc. Các giá trị di sản văn hóa phi vật thể, lễ hội truyền thống được quan tâm, việc bảo tồn, phát huy không chỉ là gìn giữ cho thế hệ sau, mà còn gắn với phát triển kinh tế và quảng bá du lịch.

Du lịch Thái Nguyên: Khởi sắc từ đầu Xuân

Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, tại các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh, lượng khách tham quan đã tăng đột biến. Chỉ tính riêng trong 5 ngày (từ 10 đến 14-2), các điểm đến đón tiếp gần 200.000 lượt du khách (tăng hơn 60.000 lượt khách), tổng doanh thu từ hoạt động du lịch ước đạt 60 tỷ đồng (tăng hơn 40 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2023). Đây là tín hiệu khả quan của ngành Du lịch Thái Nguyên trong năm 2024.

Nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý lễ hội

Những năm gần đây, công tác tổ chức, quản lý lễ hội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên được các ngành chức năng và các địa phương triển khai thực hiện nghiêm túc, bảo đảm đúng quy định.

An toàn mùa lễ hội

Để mùa lễ hội Xuân Giáp Thìn năm 2024 diễn ra an toàn, văn minh, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chủ động vào cuộc, phối hợp, hướng dẫn các cấp, ngành, địa phương làm tốt công tác tổ chức, quản lý lễ hội.

Để người dân du Xuân an toàn, vui vẻ

Trên địa bàn tỉnh có hơn 130 lễ hội truyền thống dịp đầu năm. Do đó, ngay từ những ngày sau Tết, tại các khu di tích, đền, chùa trên địa bàn tỉnh, không khí lễ hội đã nhộn nhịp.

Đầu Xuân đi lễ hội

Ngoài ý nghĩa thể hiện lòng biết ơn các bậc tiền nhân có công với dân tộc, đất nước, lễ hội còn là dịp để người dân được giao lưu, hướng lòng tới những giá trị chân - thiện - mỹ, cùng xây dựng một xã hội nhân văn.

Thái Nguyên: Gần 1000 ấn phẩm báo chí tham gia Hội báo Xuân Giáp Thìn năm 2024

Ngày 15/02, tại khu vực sân Lễ hội đền Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương, Hội Nhà báo tỉnh Thái Nguyên phối hợp với UBND huyện Phú Lương và Thư viện tỉnh (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Khai mạc Hội báo Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Thái Nguyên: Khai hội Đền Đuổm và Hội báo Xuân Nhâm Thìn

Trong 2 ngày mùng 5 và 6 Tết, hàng nghìn du khách nườm nượp tìm về Đền Đuổm (huyện Phú Lương, Thái Nguyên) để dự khai hội Đền Đuổm và Hội báo Xuân Nhâm Thìn 2024.

Tưng bừng khai hội đền Đuổm và Hội báo Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 15/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Lễ hội Xuân đền Đuổm diễn ra sôi nổi tại xóm Đuổm (xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) với nhiều hoạt động đặc sắc, đa dạng, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh tham gia.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại lễ hội đền Đuổm và Hội báo Xuân Giáp Thìn năm 2024

Ngày 15/2, Lễ hội Xuân đền Đuổm (Phú Lương, Thái Nguyên) diễn ra sôi nổi với nhiều hoạt động đặc sắc, đa dạng, thu hút đông đảo du khách tham gia.

Thái Nguyên khai Hội đền Đuổm và Hội báo Xuân Giáp Thìn

Ngày 15/2 (mồng 6 tháng Giêng Giáp Thìn), trong không khí rộn ràng của những ngày đầu Xuân, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) tổ chức khai hội đền Đuổm và cũng tại đây, Hội Nhà báo tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội báo Xuân Giáp Thìn 2024.

Khai mạc Lễ hội đền Đuổm và Hội báo Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng), huyện Phú Lương long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Đuổm Xuân Giáp Thìn 2024. Trong không gian Lễ hội, Hội Nhà báo tỉnh phối hợp với huyện Phú Lương tổ chức khai mạc Hội báo Xuân Giáp Thìn 2024.

Lễ hội đền Đuổm và Hội báo Xuân Giáp Thìn 2024: Nhiều nét mới

Năm nay, Lễ khai hội đền Đuổm (Phú Lương), diễn ra vào ngày mùng 6 tháng Giêng, sẽ có thêm sự kiện khai mạc Hội báo Xuân Giáp Thìn 2024. Cả 2 sự kiện đều có nhiều nét mới, đặc sắc.

Những điểm đến du lịch tâm linh thu hút du khách dịp đầu xuân tại Thái Nguyên

Tết đến xuân về, người dân thường muốn tìm đến các điểm tâm linh để cầu tài, cầu lộc, cầu bình an và may mắn. Về loại hình du lịch tâm linh, có thể nói là thế mạnh của Thái Nguyên. Các di tích lịch sử, đình, đền, chùa phân bố ở hầu hết địa bàn các huyện và thành phố trong tỉnh. Dưới đây xin chia sẻ một số điểm đến mà du khách không nên bỏ qua vào dịp đầu xuân khi đến với Thái Nguyên.

Sẵn sàng cho mùa lễ hội

Mùa lễ hội Xuân Giáp Thìn 2024 đã rất gần. Các địa phương có lễ hội đang tích cực chuẩn bị điều kiện về cơ sở vật chất, vệ sinh môi trường; phẩm vật cung tiến, tập luyện thực hành nghi lễ…

Nét mới trong Lễ hội đền Đuổm Xuân Giáp Thìn

Lễ hội đền Đuổm tại huyện Phú Lương được tổ chức theo thông lệ vào ngày mùng 5, mùng 6 tháng Giêng. Năm nay, huyện Phú Lương sẽ đổi mới trong tổ chức nhiều hoạt động trên tinh thần tiết kiệm, an toàn, đáp ứng nhu cầu tham quan, đi lễ của du khách.

Giúp học sinh dân tộc thiểu số có thêm động lực vươn lên trong học tập

400 suất quà dành tặng cho các em học sinh dân tộc thiểu số tại huyện Phú Lương, giúp các em có thêm động lực, tiếp sức để vượt qua khó khăn.

Thái Nguyên - Vùng văn hóa lâu đời

Thái Nguyên là vùng đất được hình thành từ lâu đời, là nơi sinh sống của nhiều dân tộc, như: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán Chay, Hoa…

Hội Nhà báo tỉnh: Triển khai nhiệm vụ năm 2024

Chiều 15-12, Hội Nhà báo tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.

Về làng Thái Hải tìm bản sắc văn hóa Tày

Bản làng Thái Hải được ví như một ốc đảo xanh giữa lòng thành phố Thái Nguyên. Đây không chỉ là nơi gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của người Tày mà còn là điểm đến hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước.

Khai mạc Lễ hội đền Đuổm Xuân Quý Mão 2023

Sáng 27-1 (tức ngày mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão), huyện Phú Lương long trọng tổ chức lễ hội Đền Đuổm Xuân Quý Mão năm 2023.

Thái Nguyên khai mạc Lễ hội đền Đuổm Xuân Quý Mão

Ngày 27/1, tại Khu Di tích lịch sử văn hóa và danh thắng đền Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương đã diễn ra Lễ hội đền Đuổm Xuân Quý Mão năm 2023.

Rộn ràng hội xuân đền Đuổm

Ngày 27/1, tức ngày mùng 6 tháng Giêng âm lịch, lễ hội xuân đền Đuổm diễn ra sôi nổi tại xóm Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Sau 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, năm nay, người dân Thái Nguyên đến với lễ hội trong tinh thần phấn khởi, hân hoan.

Truyền dạy văn hóa phi vật thể

Xác định việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số là rất cần thiết, những năm qua, các câu lạc bộ (CLB), nghệ nhân trên địa bàn tỉnh luôn tích cực truyền dạy văn hóa phi vật thể cho thế hệ trẻ. Thông qua hoạt động này, nhiều di sản văn hóa phi vật thể đã và đang được kế thừa, lưu giữ.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản là trọng tâm của công tác văn hóa ở vùng đất chiến khu cách mạng

Một trong những nội dung của Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 là xây dựng và phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ và những người làm công tác văn hóa giữ vai trò nòng cốt. Cụ thể hóa quan điểm và mục tiêu, Chiến lược đề ra 11 nhiệm vụ và giải pháp, trong đó có việc bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dân tộc.

Kỳ bí vết chân hổ in trên vách đá giữa ngôi đền thiêng ở Thái Nguyên

Trên tảng đá lớn tại ngôi đền ở huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên), người dân truyền tai nhau về vết chân hổ trong tư thế đang nằm phục in lên, bên cạnh là tảng đá hình rồng với biểu trưng 'long chầu'...

Người duy nhất làm rể 2 vua nhà Lý

Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, Dương Tự Minh được vua Lý Nhân Tông gả công chúa năm 1127, sau lại được vua Lý Anh Tông gả con gái cho. Hai công chúa nhà Lý trở thành vợ phò mã Dương Tự Minh là công chúa Diên Bình và công chúa Thiều Dung.