Vị vua triều Nguyễn quý sách xưa

Là người coi trọng sách vở, nên trong chuyến Ngự giá Bắc Thành năm 1821, vua Minh Mạng đã ban dụ khắp miền Bắc để tìm sách xưa.

Bao Công nói đúng 1 câu trước khi mất, Triển Chiêu nghe xong lập tức biến mất khỏi phủ Khai Phong

Câu nói gì của Bao Công mà khiến Triển Chiêu rời đi trong vội vã như vậy? Được biết, Bao Thanh Thiên đã đưa ra một yêu cầu cho cánh tay phải thân cận của mình.

Những ngôi mộ cổ khu vực lăng Hoàng gia 'bị bỏ quên' giữa lòng thành phố

Lăng Hoàng gia - có tuổi đời trên dưới 200 năm - là nơi thờ tự, gắn liền với những nhân vật lịch sử nổi tiếng như Lễ bộ Thượng thư Phạm Đăng Hưng tức cha Hoàng Thái hậu Từ Dũ và dòng họ Phạm Đăng, đang tọa lạc tại thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang. Tuy nhiên, hiện chỉ khu vực lăng thờ Hoàng Thái hậu Từ Dũ được thờ cúng, bảo vệ; còn nhiều ngôi mộ cổ thuộc dòng họ Phạm Đăng đang bị lấn chiếm, lãng quên, không có lối ra vào. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.

Tại sao đám tang Bao Thanh Thiên lại có 21 quan tài và đi theo 7 hướng khác nhau?

Những việc kỳ lạ xảy ra trong đám tang Bao Thanh Thiên hoàn toàn là có lý do.

Biệt tài xử án của Đốc trấn Nguyễn Mại

Được biết đến là vị quan có tài xử án nổi tiếng thời phong kiến, Nguyễn Mại từng phá được nhiều vụ án khó, đem lại công bằng cho người dân.

Vùng đất 'danh khoa thế mỹ', ba đời nối nhau đỗ đại khoa

Là đất phát khoa ven đô, Triều Khúc không chỉ được biết tới là ngôi làng cổ gắn liền với Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, mà còn là đất khoa danh hiếm có.

Ngô Kinh – từ gia nô trở thành công thần

Trong Bài Ký ở Từ đường họ Ngô, Hoàng giáp Lễ bộ Thượng thư Hà Tông Huân (người Kim Vực) soạn năm Bảo Thái thứ 8 (1728), được dịch: 'Một nhà mà tụ họp được phúc của trời đất/ Một người mà tiêu biểu được cho muôn đời/ Xét cho cùng là do lòng của tạo hóa, khí số thịnh suy không phải bàn nữa/ Nhưng trước hết phải có gốc, giữa phải có nối tiếp, sau mới có sở thành'. Một trong những người tiêu biểu của dòng họ Ngô đó chính là Ngô Kinh, người đất Đồng Phang, Châu Ái, nay là xã Định Hòa, huyện Yên Định.

Kính sự phòng là gì mà khiến phi tần phải sợ hãi?

Kính sự phòng có thể xem là một 'mỏ vàng' đối với thái giám, không những có thể nhận vô số tiền bạc, mà còn khiến các phi tần trong cung phải sợ hãi nhún nhường.

Vì sao ở nước ta không gọi Khổng Tử theo tước 'vương'?

Từ thời Bắc thuộc, nước ta đã hấp thu nền giáo dục, văn hóa Nho giáo. Nho giáo Trung Quốc coi Khổng Tử là 'vạn thế sư biểu', là 'tiên thánh'.

Lễ hội truyền thống đình Yên Từ, xã Mộc Bắc

Ngày 2/12 (tức ngày 20/10 âm lịch) thôn Yên Bình, xã Mộc Bắc (thị xã Duy Tiên) đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống đình Yên Từ và Lễ yên vị cung Mẫu đền Yên Từ. Đông đảo cán bộ, nhân dân các thôn trong xã, ngoài xã, khách thập phương và bà con xa quê đã về dự.

Tấm bia thời Mạc ở chùa Hồng Phúc, Bắc Ninh

Tấm bia 'Hồng Phúc tự hồng chung bi' chứa đựng giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Tấm bia góp phần phục vụ công tác nghiên cứu, tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc đá vào thời Mạc còn tồn tại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay.

Vị Hoàng giáp đặt nền móng khoa cử cho dòng họ

Theo 'Ngô lệnh tộc phả', Hoàng giáp Ngô Như Ngọc, hiệu Tiềm Xuyên, sinh năm 1455 tại làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang (Yên Phong - Bắc Ninh).

Quan lộ bất trắc của Tiến sĩ khai khoa triều Nguyễn

Không chỉ là 1 trong 8 Tiến sĩ khai khoa của triều Nguyễn, Hà Tông Quyền từng 2 lần cứu vua thoát chết.

Nổi tiếng là quan thanh liêm, lương bổng của Bao Công là bao nhiêu?

Sinh thời, Bao Công giữ chức Phủ doãn phủ Khai Phong, đồng thời đảm nhận cả 3 vị trí khác, do đó, có thể nói ông là vị quan lớn của nhà Tống.

Tỉnh Bách Nhiên tỏa sáng trong 'Quân Tử Minh' nhưng Tống Uy Long lại là 'hố đen'

Bộ phim 'Quân Tử Minh' được đánh giá khá tốt về nội dung, bối cảnh cũng như diễn xuất của đa số diễn viên, đặc biệt là Tỉnh Bách Nhiên. Nhưng màn thể hiện của Tống Uy Long gây thất vọng, bị coi là 'hố đen' diễn xuất.

Sự thật té ngửa về số phận Ngũ A Ca ngoài đời thực

Trong bộ phim 'Hoàn Châu Cách Cách', Ái Tân Giác La Vĩnh Kỳ - con trai thứ 5 của vua Càn Long có mối tình đẹp với Tiểu Yến Tử. Trên thực tế, Ngũ a ca nổi tiếng của nhà Thanh này lại đoản mệnh, có nhiều thê thiếp, con cái.

Cha là Đại học sĩ dặn con '4 điều KIÊNG và 4 điều NÊN'

'4 điều kiêng và 4 điều nên' của Đại học sĩ Kỷ Hiểu Lam tuy đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được.

Xã Tân Phong phát hành kỷ yếu hội thảo khoa học 3 vị tiến sĩ Nho học họ Nguyễn

Chiều 10.6, xã Tân Phong (Ninh Giang) tổ chức hội nghị phát hành cuốn kỷ yếu hội thảo khoa học 3 vị tiến sĩ Nho học họ Nguyễn làng Tiền Liệt với vùng đất Ninh Giang.

Đón Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia mộ và đền thờ Tiến sĩ Đào Toàn Bân

Ngày 28/5, UBND xã Song Khê (TP Bắc Giang) tổ chức lễ đón Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia mộ và đền thờ Tiến sĩ Đào Toàn Bân.

Đáng sợ vụ Càn Long 'đùng đùng' san phẳng bia mộ sủng thần

Phát hiện thơ mình nhờ sủng thần chấp bút được đưa vào thi tập của ông ta nên Càn Long đã nổi giận cho san phẳng bia mộ.

Tri ân Tổ nghề sân khấu

Giỗ tổ là dịp tri ân người sáng tạo ra nghề, trong đó có nghề sân khấu. Nhiều năm qua, hoạt động này được đông đảo nghệ sĩ hưởng ứng để tưởng nhớ công ơn tổ nghiệp, đồng thời kết nối, truyền lửa đam mê sân khấu đến các thế hệ.

Khai quật lăng mộ Bao Công, ông lão qua đường chặn lại, bảo nhầm rồi!

Khi đội khảo cổ chuẩn bị hoàn thành việc khai quật lăng mộ Bao Công, một cụ già sống gần đó vội vàng chạy tới can ngăn: 'Dừng tay đã, các vị đào nhầm rồi!'

Mộ cổ 'lên tiếng', lộ sự thật cực sốc về 'Cửu âm chân kinh'

Trong tác phẩm kiếm hiệp của Kim Dung có nhắc đến một môn võ là 'Cửu âm chân kinh'. Người sáng lập ra mộ võ này là Hoàng Thường. Các nhà khảo cổ tìm được một ngôi mộ cổ ở Trung Quốc hé lộ bí mật bất ngờ.

Khai quật lăng mộ Bao Công, đội khảo cổ bị ông lão qua đường chặn lại: Dừng tay, đào nhầm rồi!

Khi đội khảo cổ chuẩn bị hoàn thành việc khai quật lăng mộ Bao Công, một cụ già sống gần đó vội vàng chạy tới can ngăn: 'Dừng tay đã, các vị đào nhầm rồi!'.

Bao Thanh Thiên trong sách sử khác trên phim như thế nào?

Theo Tống sử (chính sử của nhà Tống), Bao Công tên thật là Bao Chửng, biểu tự Hy Nhân, thường được gọi là Bao Thanh Thiên hay Bao Công, người Lư Châu, Hợp Phì, làm quan nhà Bắc Tống.

Sự nghiệp lẫy lừng của sử gia hai lần đi thi chỉ đỗ tú tài

Mặc dù không có duyên với thi cử, hai lần đi thi chỉ đỗ tú tài, làm quan cũng rất muộn, song sử gia Phan Huy Chú là một trí thức lớn của thế kỷ XIX. Ông là danh nhân văn hóa Việt Nam, nổi tiếng với 'Lịch triều hiến chương loại chí'.

Bảng nhãn Ngô Hoán - bề tôi tiết nghĩa triều Lê

Theo một số nguồn khảo luận, Ngô Hoán sinh ngày 28 tháng 3 năm Canh Thìn (1460) ở xã Thượng Đáp, huyện Thanh Lâm (nay thuộc xã Nam Hồng, Nam Sách).

Khi 8X viết tiểu thuyết lịch sử

Chỉ trong vòng 7 ngày, tác giả Lục Hường đã hoàn thành cuốn tiểu thuyết hơn 400 trang 'Nguyên khí ngàn đời' được NXB Hội nhà văn xuất bản tháng 3/2021.

Vì sao Quỷ vương Lê Uy Mục chết không toàn thây?

Vua Lê Uy Mục là một trong số những vị vua tàn bạo nhất Việt Nam bị người đời gọi là quỷ vương. Sau này, rơi vào đường cùng, Lê Uy Mục phải uống thuốc độc tự sát., tuy nhiên, ông chết vẫn không thể toàn thây.

Tại sao hoàng đế Trung Hoa băng hà phải vài tháng mới được chôn cất?

Ít ai biết được, người xưa đã áp dụng một quy trình kính cẩn giúp thi thể Hoàng đế khó bị thối rữa.